Memory (Kýức) - P9

Thursday, 14 February 2013




hangoc said... (1602)
He he, đkm, dư vậy mới xứng danh mõm thối bam như thánh. Bọn mõm thối nhiền bà mà phấn đấu, tiên nhân bọn vẩu.

master said... (1606) 
Cô Đào cứ liều liệu,

Xả giá sàn cuối phiên hôm nay kể cũng hơi thiệt nếu cô chơi sòng Nụi, bởi kiểu đéo giá mở cửa ngày mai chả cao hơn chiều nay do tính bình quân. Nhưng đèo mẹ mai đầu phiên nó đã sàn thì bốc cứt. Nhẻ?

Là anh cứ nổ bừa thế, tỷ dụ đêm nay xăng tăng giá thì khác đéo cá kình nhập kho? Trứng Lừa chứ có phải trứng đà điểu đéo đâu mà đập không vỡ.

Mà địt cụ cô kick con ku bé làm đéo. Anh lạ gì cái kiểu của cô. tầm này cô có chơi chứng cái buồi anh đơi nài. Đéo nói ngày xưa hehe.

PackSongHip said... (1607)
con Ga Tay làm a giật hết cổng mình, DKMNCC.
Tôi đọc quán Bựa đã lâu, đéo chịu nổi nhiệt nên núp kiên kiến. Dưng núp thì đéo lên mồm dc, tiên sư bố. Siên phép mụ Zì tôi trồi lên chiến, tôi đéo sợ nữa. hehehe

Cam Ho Đào said... (1608)  
Không vào chứng đợt nài tôi bú buồi cho anh Tơ, mặc dù anh còn buồi đéo đâu mà bú hị hị.

Mai tui mua đầu, bán cuối, đcm tôi không ăn ít nhất 5% con VND thì kể cả buồi anh đéo còn tôi cũng bú.


hangoc said... (1609)
Chết mẹ cười các cô, chỉ thích chửi là tài, chả được cái tích sự lưng giề.
Đéo ai vô duyên đến đọ mới vầu mà chửi địt mẹ chúng mài. Bất nhã, bất nhã lắm.

hangoc said... (1610)
ĐKM con Đào lại gủ ghê ai oánh chấng à sao mà chắc bắp vây? Con Tồ vệ sinh chiêm cò sạch sẽ nghe chưa, đkm các anh bây giờ là đồi trụy kinh lên được.

Cam Ho Đào said... (1613)  
Con Ốc luộc đéo biết làm thơ anh đéo chấp hị hị.

Simacai said... (1614)  
Cô Đào khoe đầu xuân tất tay tiền mùng tuổi vào chứng thối, hôm nay hàng về nếu bán cũng chỉ lỗ quãng 5%. Sáng mai vào hàng giá sàn đầu phiên đánh bạc khả năng đứt tiếp 20% là 50%.
Về với đất đai của cô đi thôi.

Cam Ho Đào said... (1615)  
Lù má con Kai đái khai cái đéo gì cũng biết tài thật hị hị

hangoc said... (1616)
Mai cô Đào mở bát, để bà coi có duyên không, ha ha ha, địt bố con Tồ quả nài đứt mẹ nó kèn.

hangoc said... (1617)
Ah, bà chào chị Hiếp, cồng đầu tiên mà chị chiếu cố bà là bà để ý lắm đấy, hẽ hẽ. Ở đơi sợ đéo gì ai mà không chửi chị Hiếp ạ, dưng chị gặp anh Tế ngẫn thì chị chiệu khó khi chửi phải khoanh tay lại nghe chưa, anh ảnh ưng vại.

nang_giua_trua said... (1618)  


Mềnhmàng, tính vào bam sến đêm phát. Cơ mà gặp mấy tay Bựa này, thôi Nắng tắt!


Hị hị

hangoc said... (1619)
ĐKM năm ngái đến nam nai đéo thái anh Tế ngẫn hiện hồn nhể? Hay dạo nài về nông thôn thu hoạch cam quýt mít dừa cho Úc nhợn kiếm tiền giả nợ do thua bạc Tết rồi?

hangoc said... (1620)
Con Lói đao? Địt bố con nài cứ nhiền thái em Nắng là núp rõ kín. ĐKM, ra mà múa cột cho em Nắng chiêm ngưỡng, tiên nhân con giai tân mà mất nết.

Universal XBand said... (1621)
Anh mới đi ngang ghé qua quán của mụ Zì, nhân tiện chầu các cô. Các cô phỏe hem?
Hơn 1600 cồng rồi mà đéo thấy con mụ Zì pốt bài biên mới, đcm, mụ nài núp kin kín chưa chịu trồi lên nữa.

Rô xinh said... (1623)  
Dì chưa bốt bài mới, thôi để em cop bài của em bên Face về giáo dục tư bản thối tha bam với chi bộ vậy, những bựa tin tin như cô Lói có thể sẽ quan tâm tới.
Bài biên cho gia đình tham khảo là chủ yếu, sorry chi bộ vì cop vầu quán nhưng không có thời gian nạp bựa.


Hôm nay, em sẽ trình bày báo cáo về sự học tại tư bản xấu xa. Mọi người chú ý, em chỉ chia sẻ những gì đã tìm hiểu vì nó có liên quan mật thiết tới cuộc sống gia đình em cho gia đình và bạn bè biết thêm thông tin và hiểu rõ bản chất xấu xa tư bản giãy chết, chưa đụng chạm tới tầm vĩ mô- vi mô trong stt này nha.

Bắt đầu từ thằng nhóc lớn nhà em (sinh tháng 12/2003) đi cho cụ thể. Ở VN, nó được tính là 10 tuổi và đang theo học lớp 4. Vì em chưa bao giờ có chủ trương chạy theo thành tích nên yêu cầu của em đối với cu cậu, là chỉ cần nắm được kiến thức cơ bản là đủ. Thậm chí, những năm cu cậu đạt được học sinh giỏi, em toàn phải đi phân trần với mọi người là em không mua cái bằng khen ấy đâu nhé, cũng không mượn danh mẹ là nhà báo mà ép nhà trường phải trao bằng học sinh giỏi cho con đâu nhé, nhà trường bắt nó nhận vì ở trường công tại VN nói chung, đạt danh hiệu học sinh tiên tiến còn khó hơn học sinh giỏi do các cô cũng phải đảm bảo thành tích chung. Nói một cách rất thật thà, thằng cu nhà em sáng dạ, hiểu nhanh nhưng lười và thiếu tinh thần tự giác, khi nào phải đi học hay ngồi vào bàn học cu cậu cũng nhăn nhăn nhó nhó. Theo em, cháu chẳng xứng đáng Cháu Ngoan Bác Hồ!

Theo cách tính tuổi của người Thụy Sỹ, tới tháng 12/2013 cháu mới tròn 10 tuổi, bởi vậy nhà trường xếp cháu theo học lớp 5 (tại đây, trẻ bắt đầu mẫu giáo 4-5 tuổi được coi như lớp 1, lớp 2. Tròn 6 tuổi, trẻ bước vào lớp đầu tiểu học được coi là lớp 3), vậy là con em bị đánh tụt một lớp so với hồi bên nhà, thôi thì em cũng bớt lo con mình không đuổi kịp chúng bạn.

Rô xinh said... (1624)  
Thế nhưng trái với lo lắng của em, sau 2 tuần đi học, thằng cu thẽ thọt: "Mẹ, học ở đây sướng lắm mẹ, con toàn được chơi thôi. Thỉnh thoảng học toán thì cô toàn bày trò chơi cho các bạn học, mà tới giờ các bạn vẫn học nhân chia 1 chữ số, dễ hơn cả hồi con học lớp 1 ngày xưa". Nó còn kể, hầu hết thời gian trên trường nó chỉ vẽ vời, tô màu, được học trượt băng, chơi đu dây, chơi thổi kèn, học thêu thùa, may vá... (Haha, tiện khoe luôn là bạn Nam nhà em luôn được giao nhiệm vụ sửa đồ, may vá cho cả nhà vì bạn được đào tạo bài bản từ hồi còn bé tý, nên mấy việc này bạn ý nuột hơn em nhiều!) và được học tiếng Đức nữa. Thế là từ hồi qua đây, chưa khi nào em phải nhắc nhở nó việc học vì nó mê trường lớp hết sức. Hàng ngày nó tới trường với cái giỏ rỗng tuếch chứa vài cái bút chì màu, một cuốn sổ liên lạc và cuốn sổ bài tập về nhà. Mỗi ngày cô giao bài cho nó là viết lại 5,6 từ vựng tiếng Pháp (thỉnh thoảng em phải sửa vì cô hỏi anh Gúc nghĩa tiếng Việt là gì để cố làm nó hiểu, nhưng ảnh trả lời rất thường xuyên tối nghĩa nên em phải phụ đạo thêm mặc dù vốn từ của em còn ít hơn nó). Mấy ngày đầu, em thấy bài ít quá, 6 từ vựng nó viết trong 5 phút là xong, em liền bẩu nó thôi con viết mỗi từ 4-5 lần cho nhớ đi, vì em toàn làm thế để học từ vựng, thế nhưng sau đó cô nó lại viết trong sổ liên lạc là nó viết 1 lần là đủ roài.

Cách đây 2 ngày, nó cùng học sinh cả trường được nhà trường đưa tới một địa điểm tập trung các học sinh tiểu học tại nhiều nơi khác, để một chuyên gia giáo dục về tình dục, về giới tính nói chuyện với bọn trẻ trong suốt 2 tiếng đồng hồ. Do người phiên dịch cho nó bận, nên nhà trường đã gọi điện cho papa nó để trao đổi về nội dung buổi nối chuyện trước cho papa nó nhờ mẹ dịch lại cho nó, sau đó nhà trường sẽ gửi tài liệu để người phiên dịch dịch lại cho nó nghe lại 1 lần nữa. Chủ đề buổi nói chuyện là: "THÂN THỂ CÁC EM LÀ CỦA CÁC EM" (Cái chủ đề đã mang hơi hướng hết sức phản động!). Đại khái, các chuyên gia sẽ giải thích bé trai và bé gái khác nhau cái gì, và các em phải ý thức được thế nào là điều cấm kỵ, riêng tư. Ví dụ cha mẹ, hay người lớn có ý đụng chạm trym cò các con, thì ngay lập tức phải thông báo cho cô giáo. Nếu người lớn nào cố tình khoe hàng trước mặt các con, thì người đó đang có ý đồ xấu và phải báo cha mẹ ngay, nếu là người trong gia đình thì các con phải báo nhà trường để nhận được sự bảo vệ....

Rô xinh said... (1625)  
Nói chung trong suốt cấp 1, nhà trưởng tư bản giãy chết không kỳ vọng nhồi nhét kiến thức toàn nhân loại vào những cái đầu non nớt, các cháu không phải vẹo lưng xách những chiếc cặp còn nặng hơn trọng lượng bản thân chúng, bố mẹ cũng không phải chép đơn xin học thêm gửi các thầy cô. Nhà trường tư bản thường tìm mọi thủ đoạn và phương tiện để các trẻ em đều mê tới trường hơn là ở nhà của nó, các kỳ nghỉ cũng được rải đều 1,2 tuần mỗi đợt trong năm chứ không tập trung 3 tháng hè chơi dài để 9 tháng kia nhồi nhét như câu chuyện tại nước X. Thế nhưng, mọi khó khăn sẽ chính thức bắt đầu khi các cu cậu bắt đầu lên 13 tuổi, tuổi lên cấp 2.

Bắt đầu từ lớp 8 (tương đương lớp 6 tại VN), tùy theo khả năng học tập của từng học sinh mà bọn trẻ sẽ được chia thành 3 hạng: Hạng Maturité (tương đương hạng A, các trẻ học hạng này thì chương trình sẽ nặng hơn, bài vở cũng nhiều hơn, nhưng trẻ xếp vào nhóm này thì cũng cầm chắc vào được cấp 3=> lên đại học), hạng Moderne (tương đương hạng B, chương trình dễ thở hơn) và hạng Préprofessionnelle (hạng C, dành cho học sinh yếu kém hầu như không có khả năng nhồi nhét, với hạng này bỏn cứ tà tà vừa chơi vừa học cho xong chương trình). Đây là giai đoạn rất quan trọng, quyết định tương lai của bọn trẻ vì sau khi hết cấp 2, bọn chúng sẽ được thi tuyển vào cấp 3, và những đứa không đạt điểm thì vui lòng đi học trường nghề. Đôi khi tùy theo khả năng cố gắng hay chây ý của từng đứa, mà nhà trường sẽ xét cho chúng chuyển qua các chương trình thích hợp từ A=>B, từ B=>A hoặc từ B=> C hoặc ngược lại, nhưng hầu như chẳng bao giờ từ C mà lên nổi đẳng cấp A... Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng các chương trình hiện nay là vãn còn nặng cho con trẻ, nên Thụy Sỹ đã thông qua luật cải cách giáo dục cho các em và sẽ sớm áp dụng (theo chương trình cải cách này, thì 2 đứa nhỏ nhà em sẽ có thêm cơ hội hưởng lợi).

Rô xinh said... (1626)  
Tại sao giai đoạn này rất quan trọng? Vì nếu học tốt, thi đậu vào cấp 3 thì các cháu sẽ tiếp tục học đại học, không cần trải qua kỳ thi tuyển đại học nào nữa. Vì vậy, học sinh cấp 3 tại TS phải đeo một chương trình rất nặng, và lúc này các kiến thức toán đỉnh cao mới được đưa vào giảng dạy để xây dựng nền móng đại học. Đừng lo nhà nghèo không có tiền theo học, vì với những gia đình nghèo, nhà nước sẽ hỗ trợ chi phí cho sinh viên theo học. Các học sinh không đua nổi cấp 3, được đăng ký những nghành nghề chúng muốn tại các trường nghề nhiều vô kể tại đây, đồng thời được "bồi dưỡng văn hóa" ở mức đủ dùng. Các trường nghề này sẽ cung cấp một lượng lao động chất lượng cao cho các nhà máy theo đúng nhu cầu thực sự về lao động của họ, và bằng cấp của các trường nghề Thụy Sỹ cũng được cả thế giới đánh giá cao. Dễ thấy, chính cách phân ban như này đã tiết kiệm được rất nhiều thứ: thời gian con người phải theo đuổi việc học những kiến thức cả đời không có cơ hội ứng dụng, nhu cầu lao động thực sự cho xã hội, và chính khả năng tìm kiếm cơ hội tương lai cho từng công dân tư bản...

Chạnh buồn nhớ tới câu chuyện có thật về nước X xa xôi, nơi mà người người, nhà nhà đều phát sốt phát rét với giấc mơ đại học. Một năm hàng chục ngàn tấm bằng cử nhân được in ra, thời gian đào tạo cũng thuộc hàng đỉnh thế giới nhưng cứ bước chân ra khỏi lãnh thổ thì tấm bằng đó lại tương đương tấm giấy lộn... Và nhất là nhu cầu tào đạo dường như chẳng cần cân bằng tý ty gì với nhu cầu thực tế của xã hội, khi mà ra đường là đá phải nhân viên tiếp thị có bằng Đại học ngoại giao, nhân viên bảo vệ là cử nhân kinh tế, bác sỹ ra trường theo đuổi con đường trình được viên...

Bài biên nhờ hóng trải nghiệm của một số bạn bè, sẽ tiếp tục bổ xung và chỉnh sửa khi tìm thêm thông tin, xin được chia sẻ với mọi người.

Lý Toét said... (1627)  
Chúc mừng em Gô,

Cái bọn giãy chết nó đều thế cả, mục tiêu học tập rất là hời hợt. Học trò cấp Tiểu học chỉ cần hoàn thành kỹ năng: Biết nhận ra lỗi và Không tái phạm.

Sang Ly said... (1628)  
Hình như cô Quất Lâm ở trên có hỏi về cúng khởi công sửa nhà?

Tôi có bài lễ khởi công xây nhà xin được của ông thầy lừng danh Bắc kỳ đây, pót ảnh chụp mà ko được đành gõ, ngại ngại là.

Vì đây là lễ khởi công và mượn tuổi, chắc cô phải tự điều chỉnh tí cho phù hợp nhé.

Sang Ly said... (1629)  
Bài lễ khởi công làm nhà (mượn tuổi)

Con nam mô adi đà Phật
Con lạy trời lạy Phật
Con lạy chư Phật mười phương
Con lạy cửa CT,CT,CT(?) dâng hương

Ở cõi vô thường con xin phép hôm nay ngày...tháng...năm, con lập lễ này

xin khai mở điền thổ.
Con cung thỉnh thiên đình giáng đỗ
Thổ địa ngự ngôi
Con xin các quan Đông Tây Nam Bắc nhận lời
Con đón con mời thần linh thổ trạch
Tâm thành lễ bạch, cho phép chủ gia
Cùng giúp trợ duyên cho con xây nhà
Nhất tâm cả nhà chúng con thi lễ

Sang Ly said... (1630)  
1. Người thương phận đệ cho chúng con hợp cung hợp mệnh
Vun trồng điền gia, con mong chủ nhà
Hợp hòa điền thổ, ấm nơi an chỗ
Lạc nghiệp an cư nương bóng ân từ.
Vun trồng cây đạo con xin tam bảo
Con lạy địa tòa cho con khai mở
Xây dựng điền gia, con mong làm nhà
Thuận hòa tuấn tuyết (?)
Con xin cơ nghiệp chúng con thuận may
Trong lúc làm nhà,chủ thợ chung tay
Lúc làm nhà yên sự, người thương gia chủ
Gánh việc lo công, nghiệp trần trồng quả thuận
Xin hoàng thiên tiếp sức cho con gặp may
Con lạy các thầy cho con mạnh khỏe
Độ cho các trẻ, sức khỏe đủ đầy
Toàn gia yên sự, gặp thuận gặp may
Con làm nhà năm nay
Vui âm phù dương trợ
Ngay tại đất ở phận con chủ nhà

Sang Ly said... (1631)  
Trình thiên cáo địa
Bái lạy hội đồng tộc gia
Cho phép chủ nhà
Giờ.... động thổ

Xin người tiếp độ cho con làm nhà
Có duyên lộc để xây dựng điền gia
Con mong hợp hòa
Con mong thanh thản
Lòng thành vô hạn
Con lập lễ này
Bàn sơ lễ mỏng
Con xin hôm nay
Toàn gia con chắp tay
Cùng giúp tuất (?) cõi này
Dâng lế động thổ

Sang Ly said... (1632)  
À,ông thầy tôi chụp bài lễ trên thì mất rồi, có ông thầy khác thì dặn:
Lễ vật khởi công cực đơn giản thôi,chỉ gồm nước và hoa quả, xong thì chia cho người khác thụ lộc ( cho luôn thợ xây dựng ấy)

Chả hiểu

Mít said... (1633)  
Bọn tư bản Thụy thối có ct học giống dư bọn Đế Quốc ở Làng Cam nhở hehe Nói chung tư bản không khuyến khích sự học sớm trước tuổi. Đứa trẻ sinh năm 2003, từ tháng 1 đến tháng 12, học cùng một lớp. Tuy nhiên, vài cha mẹ lo lắng nếu con mình (sinh vào tháng 11, 12) không đủ maturity so với chúng bạn, có quyền xin cho con xuống một lớp.

Nhi đồng đi học không bị "ở lại" lớp vì dốt để tránh bị tự kỷ. Nếu chúng yếu kém ở đâu, có giáo dạy kèm thêm ở đó. Cơ mà dư Mít kể ngày xưa, lớp 2 của Mít con chỉ học +/- đến số 20 hố hố Giờ còn lại học dư chơi, làm quen với cách sinh hoạt trong tập thể là chính.


Rô xinh said... (1634)  
@ Bác Toét và chị Mít, vậy mà bọn thối tha vẫn kêu gào là nặng quá nặng quá cho chẻ con, thía là chúng mới họp nhao lại, tìm kiếm đủ 5000 chữ ký rồi trình cái ý kiến đó lên chính phủ, sau đó chính phủ phải đưa nó ra "dự thảo luật" rồi mới công dân đi vote, chiếu theo tỷ lệ đồng ý chúng đã thông qua chương trình cải cách giảm tải cho học sinh và sẽ áp dụng sớm đấy. Em nghe đồn bên đây bất cứ luật nào ra đời chúng cũng áp dụng cách mần đó, bởi thế chó nhà em mới vênh váo: Chúng tao mới là người quyết định luật nào là tốt nhất.

Có lần đi qua một con phố, em cũng thấy có vài người đứng xung quanh 1 cái bàn có vài tấm áp phích, vài người đi đường dừng lại coi và ký tên vào một danh sách, chó giải thích rằng đó là một số tổ chức đang kêu gọi tẩy chay dự thảo tăng giờ lao động tại đây. Em nghĩ có thể các ý kiến trình lên chính phủ, chúng tiến hảnh kiếm chữ ký theo cách tương tự. Hình như ngoài thiên đàng XHCN, các tư bản thối tha cũng áp dụng biện pháp này để xây dựng nên các bộ luật phục vụ cuộc sống của chúng?

Tiên sư bọn tư bản, phải lùa hết bọn giãy chết đấy qua Lừa để thưởng lãm nền giáo dục thiên đàng thì chúng mới biết thân biết phận.

Bali said... (1635)  
Tôi đã mò lên đơi tiên sư các cô. Đọc kỹ cái bài hộp mứt này thấy khái niệm Sắc sảo kiêm hời hợt của mấy vàng son là hoàn toàn có thể..

Nhất là ở xứ lừa, vừa nho giáo, vừa cộng sản, vừa đói nghèo vừa nội chiến.. Thì con người trở nên sắt se, thâm hiểm, huyền bí nhưng nông cạn. Cái đó chả có gì khó hiểu. Các cô đừng có nhầm sắc sảo với sâu sắc à nha . Khác hẳn nhau. Chắc các cô cũng đã gặp rất nhiều chị và vô số anh, ăn nói thì đanh đá, tính tình thì nhỏ mọn, hành xử thì soi mói, tác phong thì kèn cựa ( Sắc sảo là đấy chứ đâu), nhưng lại tham lam, ngu thộn, nông cạn, chộp giật, tự ti ( Hời hợt là đấy chứ đâu).

Sắc sảo + Hời hợt là công thức phổ biến cho rất nhiều lừa, không phân biệt vàng son hay mày râu nhé.

Rô xinh said... (1636)  
Bọn nhóc em có phần may mắn vì mẹ nó đéo mê mấy cái giấy khen chủi đít, và các cô ở trường nó cũng tương đối tử tế. Bữa về Phồng mới thấy khốn nạn cho phận mầm non khi ngoài chương trình đè trĩu lưng ở trường, chúng còn gồng gánh các chương trình học thêm, học ngoại khóa liên miên, thậm chí sử, địa... cũng phải tới nhà cô học ngoại khóa nữa (kèm theo mớ học phí chiếm tỷ lệ không nhỏ trong ngân sách mỗi gia đình). Đứa cháu ruột em, không vô danh lắm vì cu cậu lọt vào chung kết VN có tai lờn năm ngoái, từ khi học lớp 3 là đêm nào cả mẹ cả con cũng rũ rượi kèm nhau bên bàn học tới 11-12h, mặt mũi ngu dại luôn... Đã nhiều lần can mẹ nó là đảm bảo thành tích làm đéo mà mất hết tuổi thơ của nó, nhưng mẹ nó cũng mếu máo giãi bày nó là ông sao của trường từ nhỏ, đéo cố gắng đảm bảo thành tích thì cô chủ nhiệm lại hành cả nhà nó lun...

Ôi thôi nói nữa lại thấy disme cái sự học thiên đàng.

Mít said... (1637)  
@ em Rô xinh

Bên này bọn culi thối tha thế đó em. Hông thích gì là xin đủ chữ ký kinh gởi các cấp lãnh đạo đòi quyền lợi ngay lập tức.

Riêng đối với cái sự nhồi nhét, học à la mode Lừa, ôi thôi Mít xợ quá. Chưa kể các thể loại loại chính chị học với học theo gương em nhở? hố hố

Phải chi bọn Pa Ma Lừa cũng được thu chữ ký, đuổi cổ mẹ bọn viết ra cái giáo trình khắm thối này cho xứ Lừa.



XâyxậpZì said... (1638)  
@Mít và @Rô, các tủ lạnh đã và đang gởi con cái đi học, tốt nghiệp ở các nước giãy chết đó thôi, khi có đủ điều kiện, nhân sự thì B ta chắc chắn sẽ làm y chang như bọn nó mà, chỉ là ngay bây giờ mà học và làm theo bỏn thì kỳ quá, hehe !

Từ từ rồi sẽ thay đổi nhá ! Lừa thì 'muốn nhanh cứ phải từ từ' hehe

Mít said... (1639)  
Ủa, cậu Xập có tem Mác Râu từ lúc nào vậi ta? Dạo này văn công bỏn mè nheo chiện tem phiếu với mụ Bựa kinh quá đâm Mít cũng để í ai có tem rì phiếu rì hố hố




Mìm Mím said... (1640)  
Ơ, Rô nó đang nói cái đéo gì ấy nhở? Mình đọc mãi mà không thể nào hiểu được . Hay là đang kể chiện cổ tích? Sống dễ lắm aka địt mẹ thằng nào bảo thế ấy nhờ?

Mìm Mím said... (1641)  
Này em Rô, em phải hiểu rằng giáo dục là một cuộc đua, cuộc đua giáo dục là chặng đầu tiên trong lộ trình chinh phục tiền tài, danh vọng, dục vọng ở đời này. Mà đã là đua thì ở đâu cũng thế thôi, ở đâu cũng khắc nghiệt cả. Cô định chứng minh cái gì?

Hôm nay Bố Tiên Sư bận, cuối tuần xin hầu các cô về đề tài thi cử, và thế nào là tài năng?

Văn công Quất Lâm said... (1642)  
Cảm ơn anh Lý Lươn và anh Lý Địt,

Thật, tôi mà khấn thế thì vừa khấn vừa cười mất, DCM đéo có thành tâm Zời phạt chết.

Thôi tôi sẽ nhờ anh pháp sư của VP tôi lo vụ lày vại.

Văn công Quất Lâm said... (1645)  
Cảm ơn anh Thèm Địt, có dịp tôi sẽ mời anh 1 suất phò cỏ, he he

ok anh, tôi mà đéo làm thì vện tôi ló cũng kêu như vạc, chịu thế đéo lào được, he he.

Tôi lêu vấn đề lày là muốn tìm cơ sở lý thuyết cho vụ lày thôi, DCM

Lừachạinhanh đơi said... (1646)
chúc mầng em Rô và các mini nhà em, bỏn cứ có cuộc sống ko cần cao siêu mà chỉ cần đúng tuổi đã là ước mơ của bao mini Lừa roài, cái nài anh gato với cô thật.

Glory King said... (1647)  
Chị đề nghị khóa mõm em Gô Xinh ngai & luôn vì ẻm mần chị gato quá đi huhuhu.

@em Bali Yêu:

Cồng của ẻm tuyệt vời. Chị khen.

Glory King said... (1648)  
Cuộc đời ông người cũng giống như chơi game thôi, các cô. Ổng là hành trình "lên level" từ khi sinh ra đến khi chết tốt.

Một số ít con có thể đạt đến level cao. Một cơ số khác đạt level trung cao. Cơ số lớn hơn level trung bình và phần lớn đéo thể vượt qua mức level thấp kém, bần tiện.

Đời là bể khổ. Các cô ạ.

Nên các cô đừng chỉ trích những con có ý định tự tử huhu, tội nghiệp bỏn.

Phàm là người, thằng đéo nào chả muốn sống? Đéo thằng nào muốn chết cả.

Lừa già said... (1650)  
Già 3 lần làm nhà rồi, lần nào cũng phải cúng cẩn thận (mời sư not thầy bà vớ vẩn), cứ ngày sư xem để đổ trần thì thời tiết đẹp, đổ xong mưa rây, không tin cũng không được.

PackSongHip said... (1651)
Ui có mấy hôm k vào mà đọc còm lòi mẹ mắt. a Ốc mõm thối bị rọ mõm cmnr ah, dkm. Anh liệu liệu mà phấn đấu học tập, lao động, cải tạo cho tốt, hehe rồi nhanh nhanh ra trại hòa nhập cộng đồng a nhá.

chandoi said... (1654)
This comment has been removed by the author.

Lưu Linh said... (1657)
Có chó nhà thì chúng mài cũng biết chủ cho ăn cái gì rồi mới sủa chớ. Cục cơn, cục thịt hay cục gạch.

Dcm. Tao chán trò này của chúng mài lằm rồi.


Trong khi chờ con Zì tinh bông viết về nội dung gì. Anh gợi í chúng mày phát biểu cảm tưởng zụ này. Nếu chúng mài đang xơi, thì chúng mài phải làm gề.

http://m.nguyentandung.org/su-that-kinh-hoang-ve-nhung-xe-hu-tieu-go.html

NHỘNG said... (1658)
Anh mậy trồi lên đây. Anh mậy thất vọng với thằng Lói chuột. Mậy đọc tất cả các cỏng mà mầy còn chưa phân biệt được ai là người cần giúp đỡ, ai là người giết người không dao guom thì anh mậy thất vọng mậy quá.

Mậy gởi niềm tin cho tinh hoa ư. Anh mậy chia buồn với mậy. Không nói nhiều

lần nữa anh mậy gởi mậy mấy cái link này. Mậy vẫn gởi niềm tin cho quỷ sa tăng , Anh Mậy chúc phúc mầy.

Reduction of the incidence of cervical cancer is expected with the use of HPV vaccines against serotypes 16 and 18, responsible for over 70% of the global cervical cancer burden, as reduction in precancerous lesions has been demonstrated in vaccinees.
Nguồn: http://www.who.int/bulletin/volumes/86/2/07-040089/en/

Chính sách y tế của Đức theo Trung tâm nghiên cứu ung thư Đức :
Cervical cancer is in the large majority of cases caused by some genotypes of the Human Papilloma Virus (HPV). Among the high-risk types of HPV are HPV 16 and 18 (RKI 2007, 98). They are the main targets of the existing HPV vaccines, the first of which (Gardasil) has been approved for the German market in September 2006.

bout 70% of women are at some point of their lives infected with HPV. In the majority of cases (70-90%), the infection is defeated by the immune system and vanishes without causing harm. If a HPV infection turns chronical, however, there is a possibility for it developing into cervical cancer (RKI 2007, 98).


http://www.hpm.org/de/Surveys/Bertelsmann_Stiftung_-_D/10/HPV_vaccination_in_Germany.html




NHỘNG said... (1660)
Tình-dục đường-miệng oral sex là giải-pháp tình-dục an-toàn rẻ-tiền bậc-nhất. Điều này đã được chứng-minh.

Lý-do? Là bởi nước-bọt trong miệng các anh các chị có tính phòng-vệ mạnh-mẽ. Thượng-đế đã tạo-ra nước-bọt để các anh các chị không chết quá sớm bởi những thứ nguy-hiểm các anh các chị vẫn dính-đụng hàng-ngày. Loài thú hoang chỉ liếm vết thương cho nhau tới khi lành-lặn, chúng không dùng thuốc trụ-sinh.

Còng của thằng Nga.


Thằng Trần Truồng mây đọc mấy dòng trên viết để ru con nít ngủ à.

Anh mậy cũng phục trình nâng bi của mậy quá đi mất.

No comments:

Post a Comment