Memory (Kýức) - P2

Thursday, 14 February 2013




QUANRE17 said... (201)  
Mả cụ con lắp bắp Thài9 ! Chưởi anh thì chưởi nhanhnhanh lên để anh còn hóng, ko anh sắp fải xuống đường sem tình mầncắn đào năm của bọn jãi chết thế lầu đai...

6 son said... (202)  
A Rẻ:
Nhiều khi khóc lóc, van vỉ VàngXon.
Vàng Xon ngại phiền phức và cũng chán quá nên hay tặc lưỡi:
Thui địt 1 cái rùi cút mẹ Mầy đi.

QUANRE17 said... (203)  
A Rẻ:
Nhiều khi khóc lóc, van vỉ VàngXon.
Vàng Xon ngại phiền phức và cũng chán quá nên hay tặc lưỡi:
Thui địt 1 cái rùi cút mẹ Mầy đi.@ Són nham nhở!

Thì đấy... cô chỉ được cái tính hai mè nheo ví VS jống anh là tài, hehehe.

Thinh TruongCong said... (204)
Cam iêu của anh!

"Được lời như cởi tấm lòng" anh như từ vực thẳm địa ngục vọt phát lên thiên đàng (không XHCN) với niềm phấn khích tột độ.

Vì sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ kính yêu và Đảng quang vinh đã gầy dựng phải được tiếp nối không ngừng nghĩ bởi thế hệ tương lai vừa hồng vừa chuyên, anh long trọng hứa với Cam iêu rằng anh sẽ nhiệt tình tham gia cuộc tuyển chọn phi công đợt này. Anh đang mơ đây, một giấc mơ ngọt ngào: Cam iêu ngước nhìn anh trìu mến:

"Thế cũng nhìu anh nhỉ?
Rồi hai đứa dắt tay nhau đi xxx đến sáng hôm sau…"

…. Và họ sống hạnh phúc bên nhau trọn đời với chú nhóc Trương Văn Cam (is not 5 cam) kháu khỉnh thông minh tột đỉnh (chưa hết tiểu học đã biết lấy tích phân đường tích phân mặt, chưa hết trung học đã biết giải bài toán tối ưu phi tuyến cho kinh tế vĩ mô…)

Ieu Cam nhiều.

Dương Thường Trực said... (205)
Nhớ thời bâu cấp xưa, ông jà anh đéo có tiền mua rượu uống, toàn mua cồn về fa để uống, đcm....

Rượu quốc doanh thì toàn fa thuốc sâu, hehe....thời thiên đàng đấy các cô

Glory King said... (206)  
Chị có ít nhời khuyên cho con mặt lồn ở cồng #204:

Cô nên học nhiều hơn, đọc nhiều sách hơn, kiếm môn thể thao nào đó mà chơi, ra ngoài nhiều hơn, và nhất là chiệu khó để ý đến các vấn đề chính trị, xã hội và văn hóa thế giới... để bổ sung kiến thức, rèn luyện trí óc.

Sau đó (có thể tính bằng vài năm, thậm chí thập niên) may ra tính cách cô sẽ định hình rõ ràng hơn. Thay vì nhạt nhẽo và nhạt nhòa cách thảm hại như bây giờ.


6 son said... (207)  
Ngày ngảy bâu cấp:
Mama Tui mần Trưởng Ban Đời Sống Xí Nghiệp,
kiêm Cấp Dưỡng Kiêm Mần Đậu Phụ Kiêm Nuôi Lợn.
Nên cũng không khó khăn lắm, Tuy rằng cắn Thịt thưa thớt nhưng Cơm thì được cắn no.
Mama hay cấu-kết mócngoặc với nhân viên Thương Nghiệp mua thêm chút Cá Khô rùi đạp xe vô Bản đổi lấy Gạo về cắn.

Woman said... (208)
Hôm nai, chị sẽ kể một câu chiện thời bao cấp, chiện nài, chị biên lại từ một chiện gốc của chị mang tên "Cái nắp bô". Chị ham băm cồng cùng các cô nhưng vì ít time quá, chị lược kể vại.
Hồi hổi, chị còn rất nhỏ, chừng 4 tuổi chứ mấy, theo mama chị về miền quê xứ Bắc Lừa thăm ông ngoại. Chẳng hiểu sao từ hồi hồi mà chị vẫn nhớ và đó là ký ức không bao giờ quên. Cái sự nhớ nài, nhẽ do ông Thượng đế ban cho (or đày đọa?) chị.
Trên xe đò, chị thấy mama chị sometime quệt nước mắt – những giọt nước mắt to đùng như hạt ngô, nóng nóng, giỏ xuống má chị. Mama chị lolắng zất, chị đoán vại và chị ngoan zất, không dám nhõngnhẽo mama.
Tới quê, mama bồng chị trên tai rồi chạy rõ nhanh vào nhà ông ngoại, ông ngoại chị nằm thiêm thiếp trên sập gụ đen bóng, hai tai (hand) ấp trên bụng, zư có vẻ đang giữ một vật gì đó quýgiá. Trời tháng 6, nắng nóng oi ả, không khí zư bị đun nóng vì khi đó chị khát khô cổ họng, muốn đớp một miếng nước zưng vì lạlẫm, chị đéo dám tìm kiếm và bắt đầu titỉ khóc.
Mama chị dỗ dành:
- Con lại chào ông ngoại đi con.
Chị vưỡn khóc làm mama chị bối zối hơn, khóc òa òa. Bố ơi, bố đừng bỏ chúng con đi sớm.
Ông ngoại chị yếu zất, đôi mắt cố mở ra nhìn mẹ con chị ra hiệu lại gần.
Mẹ chị vộivàng quỳ sụp xuống bên cạnh, ghé sát nghe ông ngoại mấp mái môi, phát za từng tiếng khó nhọc:
- Con cất cái nài đi, đừng… cho ai… biết… bố… mang nó… từ bệnhviện về.
Mama chị run run mở cái vật mà ông ngoại chị giấu dưới lớp áo mà nãi giờ ông ngoại chị vẫn khưkhư giữ như là vật quí đới. Mama chị mở lớp giấy báo cũ được bọc ngoài cùng, bên trong lại thêm một lớp áo maiô (aka maiô của con Zì chú thích) cũ rích.. cuối cùng thì vật đó cũng hiện ra. Chị dán mắt vào tò mò, điếu hiểu chi sất.
Mama, chị sửngsốt kêu to:
- Bố! Cái nài là… cái nắp bô?!
- Đúng! Cái nắp bô, con cất đi, không dễ tìm đâu con ạ. Quí lắm. Quí lắm…
Mama chị lặng người đi, từng giọt nước mắt to đùng bằng hạt ngô lại lã chã rơi xuống đôi bàn tay đang cầm chiếc nắp bô, thấm ướt lớp giấy báo cũ, đôi bàn tay mama chị run run, nâng niu chiếc nắp bô trên tai (hand) như một bảo bối.
Rồi một lát, mama chị đặt cái nắp bô sang bên cạnh, ôm lấy ông ngoại chị khóc ầng ậc:
- Bố ơi! Bố ơi! Sao bố lại lấy trộm cái nắp bô của bệnh viện?
Nhưng ông ngoại chị đã tắt thở.
(còn nữa)

Woman said... (209)
Sao nài, khi chị đã nhớn, mama chị kể lại, ông ngoại vốn xuất thân từ gia đình địa chủ, được cho du học Pháp, cách sống rất phong lưu. Hồi hổi, ông ngoại tuyền vác mái ảnh đi chụp cho thiên hạ chơi (hồi 195x) có mái ảnh chơi là oách xà lách vôcùng. Ông ngoại chị được dạydỗ chu đáo nên việc tắtmắt lấy giề đó của ai là không bao giờ xảy ra. Zưng những năm 197x, cả nước sống thời kỳ bao cấp, ông ngoại được tiêu chuẩn một cái bô men made in Tào, cái bô ấy phải là người quan trọng mí được mua mí giá ưu đãi. Cái bô tráng men, bao gồm cả cái nắp bô cũng tráng men (cái bô dùng để xả shit) coi như vật dụng quí giá thời thởi, ông ngoại bảo để dành bọn trẻ con như chị về quê có cái dùng không phải dùng nhà vệ sinh cầu tõm nguy hiểm tính mạng. Rồi hem hiểu lýdo giề, cái nắp bô tự dưng biến mất, cái bô bỗng dưng không có nắp khiến ông ngoại loay hoay, tiếc nuối, nhiều lần nói chiện với mama chị về cái sự tiếc nuối nài. Muốn tiềm mua với giá cao cũng khó vì không phải ai cũng có mà mua.

Bẵng đi một thờigian, ông ngoại đổ bệnh, mama chị động viên ông ngoại đi bệnhviện mái lần, ông ổng điếu chiệu đi, bẩu đằng nào cũng tới số rồi, ông ổng đã coi tự coi tử vi zư vại.

Bỗng zưng, lần ông mất, ông tự vào bệnh viện rồi tự về (từ lúc vào viện tới lúc ra viện kéo dài chừng một tuần), không thông báo cho ai biết.

Kết quả của sự ra viện đới chính là cái nắp bô mang theo từ bệnh viện về.

Mama chị là người có học và thờ Khổng Tử. Ông ngoại chị mất rồi mà mama chị vẫn đem lòng giận ông. Mama chị khẳng định, nhứtđịnh ông đã ăn trộm cái nắp bô đó.

Zưng chị lại thấy thương ông ngoại, đcm cái xã hội Lừa thời thởi, khó khăn, khổ sở đã khiến một người trí thức trở nên một thằng ăn cắp một cách khốn khổ.

Thôi chị biên tới đây. Đcm, vừa biên vừa khóc… zầu sao, ông ngoại chị đã thương chúng chị nhiều zất, phải là tình thương vô bờ mới dám hành động zư vại. Bởi ngài đó, danh dự một con người được coi trọng hơn bây giờ gấp ngàn lần. Bí mật nài, chưa bao giờ được nói ra mí bất kỳ ai, zưng chị thấy cần phải nói.

Giờ, chị dành phần tham luận cho các cô. Mời các cô ném đá.

Trang Chu said... (210)  

Chú Toét, ở log này chú sâu học, trải nghiệm Thiên đàng nuốt nhiều cục bực. Chú tãi ra cho các còm hóng. Ai cưu chú sêm AHTT, zưng chú cần tăng EQ- cảm súc zư Nhị tướng, thêm EC (thể lực zư chú Pín)

Sự thiếu hụt EQ khiến chú Toét chột IQ. Năm mới gắng gỏi tiến bộ.

Sau cùng, chú hóa giải hận thù đảng Cụ zư đệ anh- AHTT đã và đang hóa vàng tao nhã, lịch zuyệt phết- anh khen.




Dương Thường Trực said... (211)
Xưa, tết trẻ con ai cũng đc quần áo mới, là thứ quần áo đã xờn, may bằng những loại vải thô mà giờ cho làm rẻ lau cũng đéo ai lấy, nhưng thời đó thực là mơ ước, gấp thật fẳng...để đúng sáng mùng 1 tết mới mặc. Hoặc có thể mặc từ đêm 30, bởi tối 30 là đứa nào cũng fải đi tắm....!! Lạnh mấy cũng fải tắm....

Glory King said... (212)  
Truyện của em Ua Mần đúng là đỉnh cao của văn học.

Đó là giá trị nguyên bản cao quý của thể loại truyện non-fiction (người thật việc thật) đó các cô: không lên gân lên cốt, không màu mè làm hàng, không cố trau chuốt dấu chấm nét phẩy...

nang_giua_trua said... (213)  

GuaMần!


Chiện hay quá!


Nắng chỉ biết ném đá dư vậy! Nhạt nhở!

Dương Thường Trực said... (214)
Ở Nụi, đi cửa hàng mậu dịch mua hàng tết không khác tham gia giao thông hiện nay, chen lấn, xô đẩy...mất cả ngày mới mua đc fần của mình.
Fải đi từ 4, 5 h sáng...đã thế con mậu dịch viên mắt tinh tường như công an fường, nó cứ đảo như rang lạc, cáu gắt...ban ơn...nhưng từ thằng già đến thằng trẻ, từ tin tin đế già hói cố đế..đều fải nén nhịn cho xong chuyện.
Con cắt tem fiếu, ghi sổ, thu tiền cũng thế...!! Gọi tên cộc lốc, ban ơn ném hàng cho người mua.

Dương Thường Trực said... (215)
Mấy năm đầu, hàng tết đc bán từng mặt hàng một...! Nghĩa là, muốn mua 1 cái tết đầy đủ cho gia đình mình, thì các cô fải chầu chực như chó ở khắp lượt các cửa hàng rất khổ, fải chia nhau ra xếp hàng, rồi chen lấn để có fần mình...vì nó hết hàng 1 fát tết là các cô ăn cunt.
Sau rồi, nó đóng tất cả các loại hàng tết vào 1 túi ni lông ghi chữ chúc mừng năm mới hoặc in hình đào mai khí lồn xấu xí (trừ thịt, đậu xanh và gạo nếp). Túi hàng Tết thường có: hộp mứt thập cẩm đựng trong cái hộp bìa thô kệch, xấu xí bần nông, mấy lạng măng, miến, bóng bì, ít mộc nhĩ, nấm hương, gói mì chính nhỏ, một túi hạt tiêu, bánh đa nem, gói chè Hồng Đào or Thanh Hương, thuốc lá Điện Biên or Trường Sơn bao bạc, một chai rượu cam, rượu chanh, một bánh pháo tép…Còn thịt, gạo nếp, đậu xanh… thì vui lòng đến cửa hàng chờ ban ơn trực tiếp.

Trang Chu said... (216)  

4 tuổi nhớ chiện đến chi tiết vậy! Em Ua thiên tài gòi. Anh khen. Chiện mặm ở chi tiết chứ không phải ở tư tưởng, thông điệp zư ham muốn của Tướng và Toét. Gõ gàng hậu sinh khả úy hơn bọn hói khả ố.

Ti nhiên, anh trọng thị sự tồn tại của các cấp độ và tánh cách.

Dẫu sao, ở nơi xa về thời gian, anh thấy phía trước các em còn khăm khẳm. Gằm quá.

Woman said... (217)
@ Cô Chuồn: Ký ức của cô phongphú tệ. Chị thích. Hehe.
@ Em Nắng: Em cứ ném đá đê, vì thằng ký ức nài, nhiều khi nó chỉ đong cảm xúc của thiên hạ. Hệ hệ.

Glory King said... (218)  
Em Mần Yêu lờ cồng chị, chị tát cho nhát văng mẹ găng (teeth) xuống cống giờ.

Glory King said... (219)  
Hehe chị đùa (kidding) em Mần yêu thôi nha. Địt mẹ con Búa Tạ rình rình đổi tem của chị đi.

6 son said... (220)  
Tui mới có gần U50 mà nói câu sau quên mẹ câu trước, thế mới tài.

nang_giua_trua said... (221)  

GuaMần!


Nắng khen thực lòng mà!


Chỉ lạ một chitiết là sao mama lại nỡ giận ông ngoại chứ!


Nhẽ nào mama không hiểu lòng ông?


Với những chiện kiểu dư này, Nắng hay sến rất!

Trang Chu said... (222)  
Em Trực theo đảng Cụ, zưng chậm tiến bộ. Cháu anh nứt mắt ra cha chú bìa B,A vào Tôn Đản, Hĩu Nghị. Nó bẩu, nay chưa có chỗ nào đãi ngộ bằng vậy.

Sang kinh tế chợ, các cháu xây cất cho thuê,xén đất ra bán, nhàn nhã hưởng thụ, khỏi bon chen bụi bặm kiếp cần lao.

Do vậy, các em sống ở thời đại nào cũng gắng " chí làm quan, gan làm giầu".

Tướng- đệ anh, gan zạ phi thường, cỏn thụ hưởng thành quả, ngấp nghé sang thời đại tri thức- cửa tiền của CNCS mông muội tự do!

Woman said... (223)
@ Cô Chù: Chị thành cô đồngcảm. Nếu các cô không chê, sometime, chị không phải lo lắng cơm áo gạo tiền, hoặc ko bị phát hiện (cái nài chị lolắng zất) chị tiếptục bam cồng cùng các cô, coi như bàitiết tinhthần.
@ Con Lói dợ hơi: Khen thì khen, chê thì chê, chưởi thì chưởi... Điếu giề phải thanhminh. Chị có cái đầulâu của chị biết cái nào khen thật, cái nào khen fake.. hệ hệ. Chị vưỡn bảo cô nà bớt nghiệt ngã ở cái loa đê. Cấn điếu gì phải nghiệt ngã vì đời Lừa đã nghiệtngã quớ roài.
@ Em Nắng iu, chị hôn phát. hehe. Đang thèm zai zưng thèm cả gái, thế mới đao.

Trang Chu said... (224)  

Em 6 Son, tuổi em vào cái "nút" của hệ 7 mà bạn anh (Osho- em tìm đọc) đã lý zải zất chuẩn.

Em chớm vào bệnh An-zay-mơ (BS người Giec phat hiện 1911 zưng bọn lang không tin.) Não em co lại, quên là phình phường.

Tiện anh chỉ cho toa thuốc Tào- Viet: Gồm riệu- viễn chí là chủ, zưng thêm ect... với 7 vò hạ thổ 49 ngày bằng tuổi em, sau đó em tu bú, hốc với một vào vị gốc mộc... thì sẽ hết bịnh, sống lưng zẻo zư kiếm Nhật, tóc xanh, mắt zư bồ câu chúa...

Em không chữa sớm, sẽ biến zới tính quá sâu, zứt chi là SƯỢNG THÂN -TÁNH.

Cận Lee said... (225)  
Cô nào trên kia bảo UN khuyến khích sử dụng DDT để diệt muỗi đấy. Khuyến cái đầu buổi ý, nhiều nước đang phát triển vẫn dùng nó vì nó rất hiệu quả trong khi chưa tìm chất nào khác có thể thay thế hoàn toàn mà mang lại hiệu quả tương đương. UN và WHO đang triển khai các dự án để giảm lượng DDT sử dụng dần dần và tiến tới loại bỏ nó trước 2020, còn có loại bỏ được đúng thời hạn không thì tôi biết đéo. Các cô cư nghĩ ban một cái lệnh cấm trên toàn cầu là xong à, đéo đâu đơn giản thế.

Woman said... (226)
@ Con Lói: Chiện nài chị biên lâu roài, văn phong xứ Lừa zưng chị chưa publish bâu giờ. Dcm, ở xứ Lừa, có zững chiện chỉ nên thậm thụt, rỉtai nhao, giống như chiện tỉn nhao với tháigiám ở cung cấm ngài xưa ái. Chị khen cô, lần nài bìnhtĩnh thẩm văn zất. he he.

Sang Ly said... (227)  
Cô 6 Son u50 gọi cô Quấn Rẻ sắp u30 bằng Anh, các cô thật Bựa quá đi.

À mà quan trọng gì mấy nhở.

Dương Thường Trực said... (228)
Văn em woman hay quá tuyệt vời. Nó dạt dào, rõ ràng, kiên định lập trường, mà lại mênh mang, mập mờ như nghị quyết...!!
Nhưng em mà NUDE ngồi trên giường đọc cho anh nghe, thì đcm...dứt khoát ko giống họp Đảng Ủy như anh vưỡn tưởng khi đọc văn em

bữa no bữa đói said... (230)  
Hồi 197mấy (mấy < 5) khi còn là ông nhi đồng anh theo Mama từ Fồng lên Nụi, địt mẹ tào lửa chại từ tối mà mờ sáng mới ga Hàng Cỏ vì ga lồn nầu ông Tào cũng đậu để đón chả khách, có lúc hàng giờ ổng đéo chại dưng vưỡn toe toe hét còi đéo biết để mần lồn giề, bọn khách nhung nhúc trên sàn Tào mới đủ loại ba-lô, bì tải, quang ghính, thúng mủng và bọn bỏn hehe đéo tỏ da xốt zuột, thậm chí có con còn mang cả cơm nắm da cắn mới bú nước, vừa cắn bú vừa chiện chò mới nhao dư ngô zang thế mí tài. Xuống tào, Mama bẩu anh nom cái va-li để y đi lấy xe đạp ở toa đào tào, đang lo xợ vì một mình mới cái va-li bỗng anh thấy một mụ nhà quê chùm khăn mỏ quạ đeo cái bị cói,mắt lấm lét, đi nhanh dư bị ma đuổi, đang ngây người vì đéo hỉu chiện jì thì anh thấy một nhân dân đeo băng đỏ, áo Đại Cán, mũ cát-kết đen, đeo xà-cột chại xầm xâp dồi túm mụ kia jằng lấy cái bị, cỏn đặt cái bị xuống đất và lôi da hai ông gà, thật lạ là hai ông vưỡn vỗ cánh phành phạch dưng tiệt nhiên đéo kêu la jì dư vưỡn, địt mẹ té ra mỏ của hai ổng đã bị buộc chặt mẹ, vứt lại cái bị nhân dân băng đỏ sách hai ông gà đi về cửa ga, mụ mủ quơ vội cái bị dồi chại theo băng đỏ mồm không ngớt zên zỉ "em cắn dơm cắn cỏ em lạy bác tha cho em, đôi gà là cả cơ nghiệp nhà em".
Chiện hết mẹ

Xu Lua said... (231)
Đù má, tôi khẩn thiết đề nghị anh AHTT gắn tem già hói cho anh Trang Chu luôn và ngai đi. Anh nài theo tôi biết là một quái nhơn, mà đến mụ Beo còn phải kính nể chứ đéo phải chơi đâu.

Xu Lua said... (232)
Lói đến các loại thuốc trừ sâu thời thiên đàng, ông chú tôi hồi hổi làm thủ kho thuốc sâu của HTX, sau này về già mang đủ thứ bệnh nan y trong người, may mà có 2 đứa con hông đứa nào bị dị dạng.

Tôi còn nhớ hồi hổi có loại thuốc đéo gì chứa trong cái bom bằng nhuôm dầy ơi là dầy, hình dáng nhiền hao hao bình ga bây giờ. Mỗi lần sử dụng hết thuốc ông chú tôi lại lấy bán cho dững người làm nghề nấu diệu, cái bom ấy làm nồi nấu thì bền vô đối, nhẽ còn bền hơn cả nồi quân dụng, mà nắp lại có gioăng cao su kín hơi thì thôi dồi. Mỗi lần lấy về ổng quăng xuống ao ngâm cả tháng rồi mới bán. Dân làng tôi toàn uống diệu nấu từ cái nồi đó, vầy mà hổng sao hết mới tài, khà khà.

Dương Thường Trực said... (233)
Co Xứ Lừa nói cái lề gì thốn? Đến ông Cụ vĩ nhân dường ý, mà vào đây chỉ là thằng đốt đền....đcm, quái quái cái khí lồn

Glory King said... (235)  
Nhiền lồn tí nào, các cô:




Glory King said... (236)  
Gòi đến vú:


Woman said... (240)
@ Cận Lee (225#): Những cái chất cô liệt kê đóa, hiện ở dzìa sân bay Biên Hòa tồn tại nhiều vôbiên. Chị cồngphơm Cô, khi và chỉ khi cả thế giới đồng loạt cấm thì mí khả quan hơn, zưng cấm toàn cầu là điều bất khả thi.
@ Cô Dương: Chị nghĩ vài, cô cứ việc tưởngtượng, điếu ai làm tax Cô. Hế hế. Zưng, một khi Lừa đẩy chị vào hố đen, chị cũng chẳng kém con Phò chính ủy nầu.
@ Anh Tồ: Em muốn khóc trên vai anh. Hệ hệ.

Forex Gump said... (242)
Chờ thống kê bú dù của cô Dì mãi mờ đéo thấy. Địt mẹ cô Zì! Đành bam tí vại.

DCM! Tai chơi hệ 1950 đã có mái ảnh mờ đến Thiên đườg đi ăn cắp nắp bô thì :

- Cỏn boo lão lảo đáng phẩy đi Trâu quỳ mịa. Nhẹ hơn thì cỏn bị An zem mơ aka mất trí giai đoạn cuối.

-Hoặc tai chơi đểu (aka hàng lởm).

- Bia chiện ký ức còn non và xanh quá.

ĐCM cô Zì dại dỗ dư quặc. Lổ cũng phẩy có tí cứt óc chứ! Thiên đườg n đã xa đéo đâu mà lổ bừa bãi thế hố hố.

Hồng Vàng said... (243)  
@Luachaynhanh: Rốt thì vẫn muốn đi vài còm nữa cùng LCN nhưng Zì đã nhắc LCN stop rùi, nên Rốt không muốn nói nhiều nữa. Nhưng trong còm ngày hôm qua LCN có một lời vu khống rất tồi tệ mà không hiểu LCN lấy cơ sở từ đâu: đó là Rốt coi thường những người khác quan điểm về việc zai/gái kết hôn với người nước ngoài?

Sinh ra với tính cách cá biệt, để sống đúng với bản chất và hòa đồng với mọi người, Rốt cũng đã phải trầy trật vất vả khẳng định con người mình và thỏa hiệp với cuộc sống. Bây giờ thì hoàn toàn ổn! Những người mà Rốt gặp hàng ngày chính là tấm gương phản chiếu con người Rốt, số phận Rốt. Rốt hoàn toàn yên tâm khi nhìn thấy những nụ cười ấm áp, ánh mắt thân tình và tin cậy trên gương mặt họ...

Làn sóng kết hôn với người nước ngoài (cả zai lẫn gái) cũng như những làn sóng hướng ngoại khác như du học, cho con nuôi, xuất khẩu lao động... ngày càng sôi sục, ai bịt tai bịt mắt được trước sự thực này?

General report on the migration of Vietnamese citizens overseas

why-vietnamese-women-marry-foreigners

Rốt sẽ dừng cuộc tranh luận ở đây, và sẵn sàng tranh luận với LCN ở một chủ đề khác, khi LCN còm có căn cứ hơn, thay vì thả một còm không đầu không đuôi, bảo vệ luận điểm thiếu thuyết phục, thậm chí sa đà vào mỉa mai, vu khống đối phương.

Vietnam yeu dau said... (244)  
Zấu thì chỉ có nhõn một cái ký ức nài thời thiên đường, mỗi năm tết đến được bao xèng mừng tủi là chại sang nhà bà hàng xén mua cho bằng sạch cái nài

Vietnam yeu dau said... (245)  
Em lại quên cách bốt ảnh rùi


Mang về đua nhao thủi rùi hehe khi ló lổ lại còn lấy dững mảnh vụn cho vầu mồm mút tạo ra dững của bón mini lữa chứ, cái giây nịt thì để dành cột tóc, ui tiện tiện là hehe

Gió chuối said... (246)  
Nhẽ hồi 198x Chuối đi mầmnon được phát ăn-trưa cái bánh màu vàng to bằng bàntay ngườilớn. Cứ cảmgiác toto nà.
Ăn xong ngonrất và trên táy nhoáng 1 lớp mỡ.Thời thởi ăn gì cũng thấy ngon như vậy luôn.

Khi lớn hơn chút thì được mẹ Chuối giao lên đội nhận giống ngô về sảnxuất.

Hôm bắtđầu đi trồng thì tối hôm trước có thông báo. Sáng sau bùm 1 phát cả làngtổng vác cuốc, xe thồ ra bãi sông Hồng làm. Mỗi nhà 1 miếng rộng bằng 3 hàng ngô, cách nhau vài chục mét.

Hôm đi làmcỏ cũng bùm phát nữa, cả làng tổng lại kéo nhau ra bãi. Thế mới hiểm.

Lận cuối cùng thu hoạch thì thôi rồi, ngài hội toàn dân không đùa. Sáng sớm mẹ Chuối dậy nấu ăn sáng cho cả nhà (cơm với tương và ghém). Ra bờ đê toàn xe thồ, xe cải tiến nối đuôi nhau kín mít ra bờ sông, vui vui lắm. Lấy tất tần tật từ bắp, thân, gốc thì đào về tận dụng chất đốt.

Nghĩ lại mà sợ hãi là..

Lý Toét said... (249)  
Lông thôn XHCN

Dân có ruộng, dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng, ấm áp làng quê
Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê
Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn

(trích "30 năm đời ta có đảng" của Tố Hữu)

Lý Toét said... (250)  
1960, sinh nhật đảng 30 năm. Cả nước tiến hành đồng thời 2 cuộc cách mạng. Cách mạng đéo gì, xin mời gúc.

Cuộc chiến vũ trang (ngôn ngữ hiện đại là khủng bố) ở miền Nam cơ bản được set up. Công cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc căn bản đã hoàn thành.

Lông dân đã vào hợp tác cả dồi, về cơ bản không còn là lông dân (cá thể) nữa, mà đã là xã viên hợp tác.

Khổ thơ thứ hai thể hiện "ham muốn tột cùng" tương tự như mệnh đề : Thu nhập bình quân đầu Lừa năm 2020 là 3000 đô.

Lang Thang said... (251)  
Anh Lài mới cả chị Nắng vẫn nhớ đến con Mát nhở.

Mà hồi xưa tôi cũng thường xuyên bị nó bám vào Nạc giái, nên cứ ngỡ là nó phải bám vào chỗ tương đương của phụ nữ, ai dè nó lại chui vào rốn, nhở.

Lý Toét said... (253)  
Các cô, hãy ngẫm nghĩ 2 câu thơ đầy hình ảnh:

Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê
Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn


Hình ảnh công nghiệp hóa Lông thôn: Xã viên làm việc đúng giờ giấc. Sáng ra đồng, chiều rời đồng về nhà. Không ai được nán lại "trong thôn" lẫn ngoài đồng.

Trang Chu said... (254)  
Chú Toét thân mến, Chú hãy điều nghiên phẩm chất tộc chú... Thời kỳ hợp tác hóa là tất yếu di vật(biên chứng và lịch sử).

Nhờ đó mà thói hư tật xấu của tộc chú nổi lên, tựa zư khi ép dầu phải có hóa chất quấy đều để chiết hết dầu cho các chú tợp.

Cũng zư cuộc khủng bố Nam Bắc chú nói, cũng là đỉnh của thế zới tự do Cướp- Ziết- Hiếp ở xứ chú.

Cùng tắc biến. Các chú còn phải đợi Đảng Cụ lên đỉnh. Zưng hiện nó mới được nửa dốc.

Chú gắng gỏi sống 50 năm nữa tận hưởng tự do.


Lý Toét said... (255)  
Trang Chu,

Thằng cha nào ở Stanford đã điều nghiên rồi còn gì.

Còn ở đây đang bình văn chương cách mạng.

Trang Chu said... (256)  

Tâm Toét từng tán tụ, tức tối
Bình văn bất ổn, lệch tâm thư.

Khát vọng ngây thơ của chú Tố- người nhà Quán Phùng- đệ riệu của Trang Chu. Chú Tố nhờ văn nô ngây ngô lên Phó Tướng cũng là kẻ mẫn thời có đẳng cấp.

Sau nhiều thàng theo Tố như Huynh, Điềm vào Bê ủy, ect... lên bậc bằng đường chiển thổ ngữ đảng Cụ sang quốc âm.

Chú Toét đã nhầm đường, chịu kiếp khổ sai trên quê hương. Than ôi, đó là bi hài kịch của kẻ sĩ tuột cương!


Lang Thang said... (257)  
Ông Tố Hữu thật biết đùa, "tiếng trống" chỉ có trong những dịp ra quân làm thủy lợi , làng quê yên bình bị ám ảnh không bởi tiếng trống, mà là tiếng Kẻng.
Kẻng, đôi lúc nghe lại mà lòng thấy nao nao. Các xã viên được điều khiển bằng tiếng kẻng, đi làm theo kẻng, ngủ theo kẻng, ăn cơm cũng theo kẻng, tưởng như chả bao giờ thoát được tiếng kẻng.
Kẻng có khắp mọi nơi, trong thôn xóm, tại cửa hàng mẫu dịch, ủy ban xã, xí nghiệp, trường học, bệnh viện và nhà tù…

Nghe tiếng kẻng, anh công nhân ngừng ngay công việc bốc dỡ, mặc xác kiện hàng đung đưa trên trời cao, nghe tiếng kẻng nông dân ngừng ngay zeozống mặc mẹ cho mộng mọc dài, nghe tiếng kẻng người ta quẳng ngay bình trừ sâu đang phun dang dở, đổ mẹ thúng đạm xuống mương, tiếng kẻng có ma thuật như pháp sư điều khiển được âm binh, hehe.

Nghe đồn sau này bọn ngụy quân cũng bị điều khiển bởi tiếng kẻng, nhưng chúng có tim có óc, còn xã viên thì không, hehe.

Woman said... (258)
@ Cô Toét: chị thấy cô giảng văn học cách mạng với tâm thế của người say mê lão Tố. Điều này chị ko trách cô nhưng thật sự thương cô. Cho đến giờ có đến 80% con Lừa đều biết thơ Tố là thơ củ chuối, một thứ bợ đỡ mà chị khinh bỉ.
Nhẽ cô vưỡn chưa muốn thay đổi cách nhiền văn học cách mạng?

Lý Toét said... (259)  
Trang Chu,

Cô Tố Hữu không "khờ" như bạn tưởng đâu.

Cô ấy có công khai triẻn thành công "Đề cương văn hóa".

Lý Toét said... (260)  
Không ngờ bọn Bựa hời hợt, kể cả em Vú Mần.

Khổ 4 câu mà Bọ dẫn ở trên là xương sống của bài thơ "30 năm ..." đấy các bạn à.

Hồng Vàng said... (261)  
@Anh Lý, Trang Chu, Chị Woman: các anh chị chém hăng hái nhé. Dạo này quán nhiều Cao-thủ quá cơ. Em không đủ trình tiếp chuyện chỉ xin một chân tiếp rượu rùi ngồi hóng


Lý Toét said... (262)  
Cảm ơn em Rốt động viên,

Các cô thấy hình ảnh gì không
Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê
Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn


Xin mời.

Woman said... (263)
@ Cô Lý: Chị hoàn toàn nhớ như in những câu đó. Zưng thiển ý chị, nếu cô muốn dẫn chứng để chứng minh cái thời thởi, cô ko nên ụp cái đống shit vào tham luận cô. Chị đã nguyền rủa cái thứ thơ mị dân đã làm ko ít thanh niên thế hệ 5x, 6x, 7x phải khốn khổ điếu biết đường mà thoát khỏi lưới nhện độc vùng Amazon.

Gió chuối said... (265)  
Hình ảnh trên là hợp tác hóa nông nghiệp theo mô hình Xô Liên mà mụ Lí.

Mọi sự đều dưới sự lãnhđạo thốngnhất của đảng.

Hài hước là thời thởi có cả lúa thần kì.


Không khéo thợ văn Hoài Tô cũng vẽ vời cho vui?

Lý Toét said... (266)  
Nói thế này cho nó nhanh,

Em Vú Mần chưa từng ở Lông thôn, nên em hời hợt như vậy cũng là lẽ thường.

Tao said... (268)
Dấu iêu ơi là iêu dấu!
Đời thủa nhà ai lái tiền mừng tủi đi đủi ca bốt bâu giờ.
Thời thởi kế hoạch hóa đéo gì ra đình. Pa ma được phát một mớ, về cấp lại cho con chẻ chơi thoai. Bà hàng xén lái đâu ga mà bán hử iêm.

Cách chơi ca bốt dư Dấu cuồn đơn điệu. Có thể cho nước vầu mà ném nhao cũng thú. Hoặc kiếm được ít mào mè cho vầu rùi cheo lên thì đẹp lám. Đèo mịa, ca bốt bải sắc cào vồng lúc lỉu trên cành đào. Xuân là đái chứ đao.

Hôm nầu chơi mịa quả nghệ thụt sắp đặt ca bốt xếp rồng rắn lươn có khi lủi tiếng mịa.

Gợi ý Dấu làm đẹp:




Luôi em cá xinh:

..............(Đèo mịa, xóa bốt lại do ảnh to qué)

Woman said... (269)
@ Chị sorry cô Lý, ngai bây giờ chị chưa thể bam cồng vì chị đang hú hét mí các bạn chị. Zưng chị hứa, maybe, sau 2g nữa chị sẽ chứng minh cho cô.

Trang Chu said... (270)  

Em Ua thân mến, di chứng văn chương đảng Cụ, mà thợ thơ Tố dày công luyện các loại thiếu sinh thơ Khoa Đăng Trần và nhi đồng đã thành trầm tích mà Toét là hiện thân sống.

Dù Toét cố lí zải thì nó đã thành thẹo trong tâm hồn, khó mà spa nhuận tràng.

Nhiều tên chu zẩn phản tỉnh zưng đã bị nhiễm thói hư tật xấu của nhân văng đảng Cụ zư bọn Hảo, Lai Tương, Ngọc Nguyên,và cả Hảo Mạnh, Quốc Minh Bùi cũng vầy...Mới hay văn nô đó không kém dấu tích của 1000 năm tộc các cô chú bị văn hóa Khựa nó hấp diêm dầm dề.

Công cuộc tẩy zửa này, đệ anh- Trung tướng ý thức được zưng trí cùng lực kiệt gòi.

Anh vọng hệ 9x, cơ may nhìn nhận mới, đoạn tiệt với quá khứ tồi tệ, thổi lên zá trị đích thực của tộc các cô. Dẫu sao cũng đang tiến hóa khớ so với zững tộc bán khai còn đầy quả đất.



Tao said... (271)
@ Fa: Lập mới chường cái dái á. Chả hát mãi câu: "Ơn Đảng ơn chánh phủ".

Mờ Đảng đã cho con cháo cường hào ác bá lên lãnh đạo cáp cheo, à cáp cao cuồn đéo.

An Hoang Trung Tuong said... (272) 
Để theozõi Zịtrùng, các cô mò theo jasử Trần Sĩ Hài như sau:

Tổfụ Trần Sĩ Hài, sinh 1850 chết 1883, đầuthai 1991.

Các con Trần Sĩ Hài là (không tính bọn chết non):

1) Trần Sĩ Đoản, sinh 1860 chết 1887, không concái.
2) Trần Sĩ Đạm, sinh 1861 chết 1892, không concái.
3) Trần Thị Điển, sinh 1862 chết 1891.

Trần Thị Điển có 1 con-trai là:

3.1) Trần Sĩ Hổ, sinh 1891 chết 1940.

Trần Sĩ Hổ có 1 con-gái là:

3.1.1) Trần Thị Toan, sinh 1924 chết 1950.

Trần Thị Toan có 1 con-gái là:

3.1.1.1) Trần Thị Hoan, sinh 1947 chết 1982.

Trần Thị Hoan có 1 con-trai là:

3.1.1.1) Trần Sĩ Vàng, sinh 1972, hiện vưỡn sống.

Trần Sĩ Vàng có 1 con-trai là:

3.1.1.1) Cún aka Trần Sĩ Hài, sinh 1991, không gõ còn sống hay đã chết hehe.

Lý Toét said... (273)  
Xin mời các cô phản biện đó là văn nô hay mị dân hay là cái gì đại loại như thế.

Khi các cô "phản biện" xong, Bọ sẽ dùng đời sống Lông thôn để chứng minh cho các cô thấy: Khổ thơ trên mô tả chân thực thực tiễn Lông thôn Lừa XHCN.

Tao said... (275)
Anh Hoàng ơi Tao đơi.
Anh xóa hộ Tao cái cồng cho đỡ tốn tài nguyên nhé.

Mới lại tiện mõm cho Tao hỏi: Fast MBA đến lúc đéo nầu thì mở? Kẻo, mả cụ, tiền Tao dành dụm đi học đem mầng tuổi hết mịa.

Dương Thường Trực said... (276)
Có gì mụ Lý nói để nghe xem nào, mụ cứ úp mở như gái trinh thế hử...!! Mụ muốn nói đến quy củ hay là gì? Thì rõ rồi, đánh kẻng là ra về.....!!

Mr. RedCock said... (277)
Ý của bà cô Lý chắc là chính phủ sẽ gom hết vàng của các cụ...đổ vào BDS để có thu nhập bình quân đầu người là 3000 usd/năm ho ho

An Hoang Trung Tuong said... (279) 
@con Thang

Kẻng hợptácxã chỉ thịnhhành từ quãng 1966-1967 trở-đi. Còn trước đó nôngzân đéo zùng kẻng, mà zùng trống.



Con Hĩu Tố biên không sai đâu, 1960 chắcchắn trống là fổbiến ở quêmùa Bắc Lừa.

Trống thôngthường có vỏ bằng gỗ xàcừ, za bịt mặt trống zùng za trâu fơi lâu trên zóng-bếp, và đóng vầu vỏ trống bằng đinh tre.

Trống Bắc Lừa thời thởi bền vôđối, 20 năm đéo hỏng là thường.

Sau đó thì nhờ vỏ bom Mẽo, mà Bắc Lừa có kẻng. Kẻng thường mần bằng một mảnh bom nhớn. Bọn nầu xịn thì chơi nguyên cái vỏ bom xịt or nổ-chậm được tháo guột.

Chấtliệu vỏ bom Mẽo gất đặcbiệt, nên chỉ cần một mảnh zài 2 gang-tai là đã kêu váng cả lảng gòi, hơn hẳn trống về chứcnăng media. Mà bền vôđối.



Bọn nầu đéo kiếm được vỏ bom, thì hay zùng cái lazăng ôtô thaithế:





Hoặc cái đéo jì bằng sắt cũng ôkê tuốt:



Gõ trống thì zùng zùi bằng gỗ hoặc tre jà. Còn gõ kẻng thì zùng búa hoặc một thanh sắt tròn.

Khi gõ, bâujờ thằng trốngviên cũng fải gõ nhẹnhàng một nhiệp (quãng 10-15 fát), gọi là Nhiệp Mào. Nhiệp trống/kẻng nài fải to zần to zần. Sau Nhiệp Mào, thằng trốngviên mới gõ cậtlực điếc tai. Côngđoạn nài gọi là Nhiệp Thăng. Nhiệp Thăng lúc đầu gõ thật to, gòi sau gõ nhỏ zần nhỏ zần. Gòi cuốicùng kết Nhiệp Thăng bằng 3 tiếng thanhthoát và cũng thật to, gọi là Nhiệp Kết.

Đấy là trống/kẻng báothức hoặc báocanh bìnhthường. Còn trống/kẻng báođộng thì Nhiệp Thăng fải gõ zồnzập zồnzập, và lặp lại 3-10 lần tùy hứng.

Trang Chu said... (280)  

Anh gửi cô chú "di cảo" của văn sĩ- bạn anh... Cô chú có nhu cầu, anh sẽ post cho hóng:

HÒN MÁU
( Tiểu thuyết )




" Biết quý trọng mình, biết lo cho mình, thì mình được, thiên hạ cũng được. Nếu luỵ danh mà lo việc thiên hạ, thì mình mất, thiên hạ cũng không được gì. Đấy là nhân quả lúc đầu muốn làm việc thiện, kết cục lại mang đến điều ác, thường khó được dài lâu của bản tính con Người " Triết za X (TC chú)


GIA PHẢ GIA TỘC HỌ TRẦN

Cụ tổ Trần Thái Kiên
Năm 1802 đến lập nghiệp làng Vân Nghĩa
1 vợ, 2 con trai và 4 con gái ( 1 con trai chết lúc bé )

Trần Thái Bảo ( 1809-1858 )
vợ, 2 con trai và 5 con gái (1 con trai chết lúc bé )
Xây nhà năm 1844 và cây bàng đổ năm 1849

Tri huyện Trần Thái Cẩm ( 1848 -1877)
1 vợ, 4 con trai và 1 con gái ( 1 con trai chết lúc bé )
Đỗ cử nhân năm 1870. Phạm huý thi hội năm 1871. Được bổ dụng tri huyên năm 1875

Tú tài Trần Thái Mạnh (1867- ...)
1 vợ và 2 con trai và 1 con gái
Thi hương năm 1903, đi tu năm

 Lý trưởng Trần Thái Điềm ( 1900 -…)
…..





Phần I

Gia phả họ Trần

" Tình yêu con người thấm đẫm tinh thần tộc loại "
Schopenhauer ( 1786-1860 ) nhà triết học nổi tiếng người Đức

" Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đạ "
( không có con là tội bất hiếu lớn nhất )


Trước khi đến với nhân vật chính của truyện, người được đời nhìn nhận như một kẻ khùng và loạn dâm, người tự huỷ hoại cuộc đời muốn đánh dấu chấm hết của gia tộc họ Trần ở làng Vân Nghĩa, thấy cần thiết phải ngược lại cội nguồn xa xưa.


Chương I

Đời thứ nhất: Lập nghiệp


Năm Nhâm Tuất ( 1802 ), thánh tổ Nguyễn Phúc ánh đem Cảnh Thịnh Đế Nguyễn Quang Toản cùng bầy tôi làm lễ hiến phù ở đền Thái Miếu, tận diệt nhà Tây Sơn, lập triều đại nhà Nguyễn. Và cũng đúng vào năm đó, cụ tổ họ Trần, tên Kiên đến làng Vân Nghĩa, thuộc tổng Hương Sơn, Phủ Từ Sơn, nội trấn Kinh Bắc lập nghiệp. Cha mẹ cụ nghèo khó lưu lạc mất sớm lúc cụ còn bé. Cụ làm con nuôi cho hai vợ chồng già không có con ở trên Yên Phong. Cụ được mẹ nuôi cho ăn học từ bé. Cụ làm chức câu kê 2 < 2 kế toán > chuyên tính thuế ở Yên Phong cho nhà Tây Sơn được chín năm. Cụ đã biển thủ tiền thuế khá lớn. Hiểu được thời thế cờ tàn của nhà Tây Sơn, cụ cáo ốm xin thôi việc. Hai năm sau cha mẹ nuôi lần lượt qua đời. Cụ cầm lá thư giới thiệu của một quan cai bạ nội trấn Kinh Bắc lần tìm đến làng Vân Nghĩa, đến nhà chánh tổng xin nương thân. Cụ biếu rất hậu nhiều sản vật cho chánh tổng. Sau đó cụ xin mua lại ngôi nhà cũ nát của chánh tổng với giá cao. Chánh tổng muốn gả cho cụ Kiên đứa con gái út, đứa con gái chăm chỉ, tính mạnh bạo, nhưng ẩn chứa sự cay nghiệt. Cụ chấp nhận cưới. Tên cụ được ghi vào cuốn đinh bạ của làng, chịu nộp thuế thân. Nhưng cụ vẫn chỉ là dân ngụ cư chưa nhập bạ, như người thiên hạ ở nhờ làng, chưa thành người làng.
....

An Hoang Trung Tuong said... (281) 
Thơ Tố Hĩu thì hẳn thối gòi, zưng để mần được thơ thở, fải thuộc tầm thiêntài hehe. Zì thì chiệu.

Cam Ho Đào said... (282)  
Khồng anh Buồi Đỏ, tý nữa sẽ có màn dẫn link về blog Lý Toét để xa hơn là lùa gà nộp tiền đọc thâm cung bí sử chứ anh.

Có buồi tiền mà chả đong xèng kiểu chửi chế độ làm mồi.

Dương Thường Trực said... (283)
Kể ra cô Hữu Tố khôn fết các cô, mụ Lý chủ trích 2 câu trong bài 30 năm cái gì gì có cái gì gì...nên em woman salong là fải...xin trích thêm 2 câu nữa để các cô hiểu hơn về tinh thần hợp tác xã và xây dựng miền Bắc đi lên XHCN:
"Dân có ruộng dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng ấm áp làng quê
Chiêm mùa cờ đỏ ven đê
Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn"

Đoạn trên là có thật, bởi người ta cứ dập dìu, ưỡn ẹo vs nhau chẳng chịu làm đến nỗi lúa chín treo đèn vẫn chưa gặt xong.

Mr. RedCock said... (284)
Cái này thì ai mà không biết...khi làm tình thì các cô cũng phải đẩy theo nhịp...nhẹ nhàng du dương cho nhớt tráng đầy lòng xi lanh...sau một hồi mạnh mẽ thì giảm dần...kết thúc là những hồi đứt quảng nhưng mạnh bạo và thanh thoát hô hố...

Dương Thường Trực said... (286)
Tinh thần cha chung ko ai khóc nó là vậy đấy các cô. May mà cô Kim Ngọc xứ Vĩnh Phú nghĩ ra cái gì khoán khoán mới đẩy xứ Lừa các cô nhích lên nhiều tý, ko thì các cô bốc cunt. đcm

An Hoang Trung Tuong said... (288) 
Đoạn thơ con Hĩu mụ Toét trích thuộc về đỉnh-cao của thơfú Hiệnthực XHCN.

Fươngfáp Hiệnthực XHCN là fươngfáp vănchương cănbản của Thiênđàng. Nếu không tuânthủ fươngfáp nài, thợ-văn cóthể đi tù 3-5 năm đéo cần tuyênán đcm đừng đùa.

Môtả của con Hĩu trong đoạn thơ đó fải nói là Kiệttác. Có-1-0-2. Mà cả bài 30 Năm Đời Ta cũng là một Kiệttác. Đây là Zì fánxét côngbằng và nghiêmtúc, không hề có ý sỏsiên đcmnc.

Con Hĩu biên hoàntoàn chânthực, zưng ở một tầmvóc tuyênhuấn caođẳng, và cựckỳ chấtnghệ.

Zân có guộng zậpzìu hợptác
Lúa mượt đồng ấpáp làng-quê
Chiêm-mùa cờ-đỏ ven đê
Sớm-khuya tiếng trống đi-về trong thôn

Zì đéo hiểu các cô chưởi thơ thở vì nhẽ jì?

Dương Thường Trực said... (290)
Đcm càng đọc càng hay....!! Dập dìu hợp tác....!! mấy con khí lồn ỉa bô đéo hiểu lại tưởng là dập dìu tham gia hợp tác xã....biết đéo đâu là chúng nó dập dìu hợp tác những chuyện khác....hahahaha

An Hoang Trung Tuong said... (291) 
Con mụ Chủ quảngcáo sách xong thì nhớ bán đó nha. Đcm đừng có cho Lừa zùng miễnfí bấtcứ thứ jì cả. Zì đã có nhiều kinhnghiệm xươngmáo ở vụ nài gòi.

An Hoang Trung Tuong said... (293) 
Zưng Zì cũng cảnhbáo mụ Chủ trước, là nhớ trích cả đoạn cuối của sách sảnh đó nha.

Thợ-chữ Lừa thường có fôngcách biên đoạn đầu thì hừnghực khíthế và tưliệu, đọc gất ổn, zưng càng về sau càng đuối, và hổng gất nhiều chỗ. Tìnhtiết càng về cuối càng nhạtnhẽo.

Đó là zo các cô không mần kếhoạch chitiết cho tuyềnbộ tácfẩm, và khi biên xong thì đéo chiệu ngâmtôm một thờijan zài để biêntập lại, mà vộivàng publish ngai và luôn.

Woman said... (294)
@ Cô Lý: Chị quả ko phải là nhà phê bình văn học, chị có cảm nhận riêng của chị qua cách học, cách đọc bằng nhiều hệ quy chiếu. Cũng điếu cần phải ở nông thôn chị mới đỡ hời hợt khi cảm nhận văn học viết về nông thôn. Điều nài, chả biết cô có ý khinh miệt chị hem?
Chị đồng ý với cô cái câu: "Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê/ Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn" là câu mà lão Tố tả thực chứ cũng điếu có giề mị dân trong ấy.
Zưng, chị lói về toàn cục, cái lão Tố, lão Hoài, lão Thi, lão Tưởng, kể cả lão Đất nước đứng lên, lão Nai vàng ngơ ngác, etc thời thởi đều bị áp lực của Đảng ông Cụ bẻ cong ngòi bút, viết theo định hướng abcd, chứ điếu phải viết theo những gì bọn bỏn cảm xúc từ trái tim. Khối óc bọn bỏn bị điều khiển bởi vị trí, quyền lực trong cái Hội viết nhơ nhớp.
Chị cũng khách quan mà nói rằng, không phải toàn bộ tác phẩm của bọn bỏn nói chung, lão Tố nói riêng đều là thứ trí thức fake hoặc điếu có giá trị nầu. Điều chị muốn nhấn mạnh là, con số hầu các tác phẩm đã làm dân Lừa một phen liêu xiêu trong cái gọi là văn học chính trị. Vì sâu? Vì bọn bỏn bưng bít, lấp liếm, mị dân. Hố hố, tiếc là đầu lâu của chị điếu bâu giờ nhớ chính xác từng câu của bọn bỏn, nên tham luận này của chị, hẳn cũng điếu có giá trị lắm với những bựa nào ưa chính xác tuyệt đối như toán học (ect con Zì, HT, TH)
Thôi, chị hem đủ lực để tranh luận nhiều với cô Lý, zưng về mặt cảm quan, chị điếu ưa cô Lý về cách cảm nhận văn học cách mạng.
Các cô có thể đọc thêm "Trí khôn của bác để đâu" của nhà văn Nhật Tuấn, or đọc thêm để tham khảo Bên thắng cuộc phần Quyền bính của cô San. Riêng phần đọc cô San, chị khuyên các cô chỉ nên tham khảo chứ ko cần thiết phải tin tuyệt đối.

Trang Chu said... (295)  
Những năm sau, cụ bỏ bạc nén mua ruộng công điền của làng. Ngay vào năm Gia Long thứ 2 ( 1803 ) nhà Nguyễn đã ban chính sách Quân Điền nghiêm cấm bán ruộng công điền và công thổ. Nhưng bọn lý dịch trong làng hợp sức với quan phủ vẫn tìm mọi cách bán thu lợi riêng. Nhờ đó cụ Kiên mua được nhiều ruộng đất. Bắt đầu từ đây, tầng lớp phú nông dần dần chiếm hữu gần hết ruộng đất và bóc lột dân cày bằng phát canh thu tô 3 < 3 Ruộng tư thời Nguyễn chiếm 80%, chủ yếu nằm trong tay bọn địa chủ >.

Cụ Kiên trở thành trong số ít người có nhiều ruộng đất trong làng. Cụ sinh 4 con gái và 2 con trai. Con trai đầu, khi được 3 tuổi dẫm phải mảnh chai trong cống, mấy ngày sau sốt co giật rồi chết. Cụ còn lại duy nhất con trai Trần Thái Bảo. Đến năm thằng Bảo 12 tuổi, được ghi tên vào sổ đinh bạ của làng. Cụ nhờ cha vợ là chánh tổng xin nộp tiền lát lại sân Đình cho làng để " vào ngôi " cho con. Nhưng các cụ trong làng không đồng ý. Tuy sân Đình đã nún sụt, làng không có tiền sửa, nhưng lệ làng dân ngụ cư phải ba đời mới được " vào ngôi " cho con để được như con cháu dân chính cư đã lập lên làng Vân Nghĩa. Cụ Kiên bậc đại phú, nhưng chưa " vào ngôi " cho con vẫn chỉ là dân ngụ cư, ra Đình ăn cỗ vẫn phải ngồi chiếu ngoài sân, ngồi mâm rìa sân cùng với bố cu bố đĩ, vẫn phải làm việc tạp dịch như bọn bạch đinh khố rách. Đau, nhưng đành chịu.

Ruộng nhiều, cụ cho phát canh thu tô, lấy mức 5 phần hoa lợi cho 2 vụ. Cụ cư sử với dân cày nhận ruộng lĩnh canh không có gì đáng oán trách, nhưng cũng không ơn huệ gì.

Cụ mất năm Mậu Dần ( 1818 ), hưởng thọ 47 tuổi.



Chương II :

Đời thứ hai : Xây Nhà - Cây đổ.

Trích sài chương sau: Lang Pháp phán :

"bệnh không đông máu truyền kiếp có tên khoa học Hemoliphia: 1/3 người bệnh do tự đột biến gien và 2/3 người bệnh do di truyền từ bố mẹ. Trường hợp gien bị bệnh được di truyền cho con: Nếu là con trai sẽ ngã bệnh ( chảy máu sẽ không cầm được ); Nếu là con gái tuy hoàn toàn khoẻ mạnh, nhưng sẽ mang gien bệnh di truyền cho con theo tỷ lệ 1/2. Bà.... hoàn toàn khoẻ mạnh, nhưng mang gien bệnh của mẹ đẻ di truyền cho 3 con trai và một con gái. Chỉ có con trai..."

Ta gọi là zitrung.


Lý Toét said... (296)  
Bọn Bựa hời hợt đéo chiệu được. Chữ Thầy rồi lại giả thầy thôi.
(248)  

Lông thôn XHCN

Dân có ruộng, dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng, ấm áp làng quê
Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê
Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn

(trích "30 năm đời ta có đảng" của Tố Hữu)


Xu Lua said... (297)
Đù má đọc lại bài thơ 30 niên đời ta có Đảng công nhận cảm xúc nổi lên bừng bừng các anh các chị ạ, cứ gọi là dựng mẹ tóc gái.

Cô Tố Hĩu quả thật là thiên tài.

Lý Toét said... (298)  
Thật là thất vọng với em Vú và cô Chú. Các cô tuyền phát biểu cảm tính.

Mà hay nhất là, các cô chưa biết Bọ viết cái gì mà đã chặn ngay họng. Thật là Lừa.

Dương Thường Trực said... (299)
Anh vẫn chờ em Woman chỉ ra chỗ fi thực tế trong 4 câu mụ Toét ghi lại của cô Hữu....!! Chớ em lói bẻ cong gì gì....thì ai chả biết, cái lỗ nó cong, để thẳng sao đâm hở em...hehe

An Hoang Trung Tuong said... (300) 
Mụ Chủ nên cắt văn ga thành các đoạn nhỏ cho người-đọc đỡ mỏi mắt. Đó là thủfáp trìnhbài của Văn Bựa vậy.

Thờibuổi nài, nhiền thấy một trang biên đặcnghịt tuyền chữ mới chữ, là bọn văncông chúng nản hehe.

I Vy said... (302)
Zì xem thêm cái biểu tượng TOP cố định phía dưới để khi nhấn có thể về đầu trang cho nhanh chứ 200 cồng 1 trang tua nhọc quá.

Woman said... (303)
Chị đang hóng cô Lý thoát Lừa cho chị. Ready!

Xu Lua said... (304)
Đã nghe nước chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gió ngài mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại lên cao...

Đù má, cứ gọi là cảm xúc ngất ngây. Tố Hĩu ơi tôi yêu cô quá.

An Hoang Trung Tuong said... (306) 
@em Vy (301)

Em bấm nút Home trên keyboard là nó về đầu trang mà, hoặc click vầu chữ Home ở cuối trang em đang xem. Sau đó bấm vầu title (ie Tên Văncông) của cồng ở mục Bựa Mới, là đến được cồng mới.

Woman said... (307)
Có thể chị đang mắc bẫy cô Lý. Chị hiểu zồi, cô cứ lửng lơ con cá vàng đê, ít nhất đây cũng là biện pháp cho quán bựa của con Zì shake it up! Haha.

Dương Thường Trực said... (308)
Mụ Lý mà có thể làm someone thoát đc Luas thì hehe tượng Lenin đã bị giật đổ lâu rồi em woman yêu ơi

An Hoang Trung Tuong said... (309) 
Các cô đọc Văn Bựa cách hờihợt & không tinhtế, Zì chê.

Trong bài biên gõgàng "Calaofo lựa hạt sen mẩy nạp cty Xuấtkhẩu, còn hạt sen lép nạp cty Thựcfẩm". Vậy thì hạt sen nầu để con Calaofo aka nhânzân cầnlao cắn?

Chả có hạt đéo nầu cả.

Nhà Calaofo đến "mùa sen tàn" thì củ sen "fơi đầy sân". Ấy thế mà Calaofo chưa từng được cắn mứt hạt sen cho tới tận 1990.

Nghịchlý chăng? Ở Thiênđàng thì Nghịchlý mới là Chânlý.

Nhà các cô cóthể nuôi đàn lợn 10 ông, mà các cô chửa một lần được cắn thịt lợn. Đó là thường.

Woman said... (310)
@ Cô Dương: Plz calm down! Cô Lý bẩu chị và cô Chủ là Lừa, thì chị nên tin chị là Lừa để cô Lý (hẳn đã thoát lừa) giảng dạy. Hố hố. Quán Bựa là chỗ nương tựa con hồn chị, điếu gì mà phải xoắn lên cái tên Lừa or not Lừa... Đàng nào thì chị vưỡn là chị, có khác được điếu đao? Hã hã.

Trang Chu said... (312)  
=> HÒN MÁO

Chương II :
Đời thứ hai : Xây Nhà - Cây đổ

Thái Bảo da ngăm ngăm đen, người cao khoảng thước rưỡi, bé nhỏ còi cọc. Đường nét trên mặt trông cũng xinh trai, chỉ phải cái lắt nhắt vụn vặt. Từ bé chúng bạn thường trêu chọc gọi thằng " Bảo lùn ". Năm Bảo 15 tuổi, mẹ những muốn lấy vợ ngay cho. Đất nhà quê quanh năm chỉ vui khi vùng quê vào hội. Còn ngày thường đến con nhà hào phú, ban ngày cũng chân lấm tay bùn, tối đến cũng xoa chân đập rũ bụi đất đi ngủ sớm. Buồn. Buồn. Chỉ thấy buồn chán. Thì thằng dân quê nào cũng muốn lấy vợ sớm, lấy thú vui vợ chồng khoả nấp nỗi vất vả buồn chán. Nhưng Bảo vẫn lần chần để mẹ giục vì dùng dằng, lưỡng lự không định được cô nào. Cô gái này nết na nhu mì, lại không xinh đẹp. Cô gái kia có thân hình quyến rũ, mặt lại thô đến khó coi. Có cô nét mặt xinh xắn thật đến dễ thương, nhưng người bé nhỏ quá làm Bảo ngại ngùng xa lánh. Người còi cọc và lùn như Bảo quả là khó chọn, khó kén.


An Hoang Trung Tuong said... (313) 
Hộp mứt tổnghợp Zì kể trong bài thiếu một loại mứt quantrọng, đó là Mứt Càgốt.

Đéo fải Zì nhầm, mà Zì cốtình biên vậy, coi các cô có nhậnxét jì không.

Sau 2 ngài, chả con đéo nầu nhận ga. Hóa ga Kýức các cô cũng lìutìu thôi.

Mứt Càgốt đây:



Woman said... (315)
@ Chủ ơi, biên chữ nhỏ quá, chị hem đọc được. Con Zì làm ơn set cho chị kiểu chữ nào to to hoặc màu xanh lá cây sẫm được hem? Cái màu hồng nhạt nài điếu hợp với chị. Nhiền mờ mờ ảo ảo là.

I Vy said... (316)
Thành Zì với Get dưng nếu dùng Pad k tiện lắm. Nhiều khi chọn còm đọc lại lúc k ở cuối trang là di ngược di xuôi, giá có cái nút cố định ở màn hình ( chứ k phải trang) thì tốt biết mấy.

Trang Chu said... (317)  
AHTT "bọn văncông chúng nản hehe."

Anh camon,

Nói cho bọn văn công bú zù.
Khảo sọ vượn Bắc Kinh- Trà Và - Núi Đọ, lỗ trong thủ Núi đọ tộc các bú zù nhỏ nhứt-đó là số kiếp các văn công. Ti nhiên hai đầu lâu kia có lỗ rỗng zà quả cam Canh so với quả bưởi- thủ của bọn Cromanhom và Neandertan.

Bú zù xem HÒN MÁU SẼ NGỘ RA THÂN PHÂN MÀ SỐNG CHO PHẢI KIẾP.


An Hoang Trung Tuong said... (318) 
Mần mứt Thiênđàng khá zễzàng, chỉ thiếu đường (Sugar) thôi.

Chảzụ muốn mần mứt khoai, thì các cô lựa các củ khoai tròn đều (cho đẹp thôi, chứ cũng đéo nhấtthiết), gọt vỏ, thái mỏng, fơi nắng 1-2 buổi cho héo bớt nước.

Gòi đổ khoai khoải vầu chảo nóng trên bếp than, rắc đường, đảo đều tai. Đến khi khoai zính đều đường, là xong. Đừng đun trên bếp lâu quá, đường sẽ chải đen-sì, và mứt bị zẻo như mạchnha.

Zì mỗi lần có đường thì tuyền tự mần mứt khoai cách nài. Ngoài-ga còn mần kẹo lạc.

An Hoang Trung Tuong said... (319) 
Ziêng mứt lạc (aka Kẹo Bi) thì mần gất khó, vì còn cần thêm bột-mì (powder).

Mứt Lạc là thứ mứt hầunhư zuynhất bán cả trong ngài thường chứ không chờ đến Tết. Thời 197x thì 1 Hào Ông Cụ mua được khoảng 2-3 viên Mứt Lạc aka Kẹo Bi.

Trang Chu said... (320)  
=> HÒN MÁO

Ngày làng mở hội vật, Bảo đã để ý một cô gái nhỏ nhắn thanh tơ nhỏ chỉ, duyên dáng nhìn đến thương. Bảo cứ nhìn mãi như đã phải lòng lắm. Đấy mới chỉ là thinh thích thôi, mà đã ngỡ phải lòng.

Ngày hôm sau Bảo sang làng Thía, đến nhà một thằng bạn cùng xóm với cô gái. ở chơi nhà bạn cả một buổi chiều, lân la muốn hỏi xa gần. Nhưng có một cái gì đó không hiểu sao cứ ngăn Bảo chưa hỏi được về cô gái. Lúc bạn đang mải mê sửa lại cánh diều ngoài sân, Bảo lững thững ra phía sau nhà. Phía sau nhà có một đống rơm lớn thơm mùi lúa mới. Bảo ngồi lùi hẳn vào trong đống rơm khuất sau một cây chuối. Trước mặt có cái ao của mấy nhà được quây kín bởi những bụi tre ngà. Vắng lặng. Chỉ có tiếng vặn mình kẽo kẹt và tiếng chim cu gù trong bụi tre. Bảo như thiu thiu ngủ. Có tiếng động. Một cô gái nhà kế bên chắc mới tắm dưới ao xong, đã lên bờ. Cô gái đi vào chổ khuất sau tường nhà thay váy áo. Cô gái có vóc dáng đậm và cao, nhưng vẫn khá mềm mại trong váy yếm ướt sũng bám dính thân hình. Đành phải ngồi im, không dám cựa quậy sợ cô gái thất kinh. Bảo run run hồi hộp chờ đợi. Cô gái cởi yếm để lộ ra bộ ngực non tơ trắng ngần, nở nang đầy đặn tràn trề nhựa sống thanh xuân. Cô gái cởi váy rơi nhẹ xuống chân. Tóc vấn bị xổ, cô vội đưa tay lên vấn lại. Thân hình cô gái nở nang, bụng đã có ngấn tích chút mỡ của tuổi dậy thì. Cặp đùi trắng đến rợn người, khép chặt lạch đào nguyên khum khum thanh khiết.

Cô gái đã đi lên trên nhà đã lâu mà Bảo vẫn đờ đẫn xúc động nghe rõ trái tim đập thình thịch trong lồng ngực.

An Hoang Trung Tuong said... (321) 
Hehe mụ Chủ đã bắtđầu câu-khách bằng sếch ngai từ Chương Hai gòi hả.

Góp cho mụ tí minhhọa



I Vy said... (323)
Hộp mứt, lý do để sực lại Manman để thế đoé nào được 30 năm. Hay Zì muốn nói tỉn gái già chả khác gì ăn phải đống mứt bở bùng bục ấy.

Dragon Fly said... (324)  
Ziêng mứt lạc (aka Kẹo Bi) thì mần gất khó, vì còn cần thêm bột-mì (powder).@ Zì Mọi
------
Bắt quả tang Zì Mọi nhớ nhầm nha, Kẹo bi là viên đường rắn đanh có nhiều màu sắc khia dọc như trái bóng chuyền nước chứ sao là mứt lạc được?
Cái này thời thiên đàng quán nước chè chén nào chả bán.

Đề nghị điều chỉnh lại ngay và luôn. Hệ Hệ

Thinh TruongCong said... (325)
@TrangChu: tôi có thấy Đại sư huynh nhắc đến Osho, vậy Đại sư huynh có đọc/nghiên cứu Osho??? Đại sư huynh không có ý định chém gió chứ? vì đối với tôi, ai đã đọc/nghiên cứu Osho tôi đều gọi là thầy, hoặc tối thiểu cũng là Đại sư huynh.

Cảnh báo: những trước tác của Osho không để giới thiệu cho những kẻ phàm phu tục tử.

ameba said... (326)
dcm Arsenal lại thua gòi


Dragon Fly said... (327)  
Cái Zì Mọi nói "mứt lạc" nhẽ gọi là trứng chim? Thường là đường bọc 1 viên lạc và màu trắng là chính?
Têt thì có thêm màu xanh đỏ vàng.

Còn kẹo bi nó như nài cơ. Hệ Hệ



Hồng Vàng said... (328)  
@Thịnh: Osho biên giản dị mà, sao phàm phu tục tử lại không đọc được?

Rốt đọc đi đọc lại "Từ thuốc đến thiền" rất nhiều lần, cuốn này đã giúp Rốt nhiều, nhưng cũng có chọn lọc thôi. Tỷ như Rốt không thấy "xuôi" khi đọc những gì Osho biên về tôn giáo, hay thiền-động...

Mít said... (330)  
Nói chiện tỉn gái già hehe

Đêm qua Mít đi cắn cơm khách, đú đởn với bọn phản động. Tổ sư bỏn hát hay hay là, từ bọn có nghề trong máo, đến bọn đẻ ra bên này.

Anyway, có một cặp Mít quan sát cả đêm vì nghĩ đến dững gì TT với văn công trong này viết qua nay.

Bọn chúng quấn quít lấy nhau cả buổi. Mỗi lần con Đàn Ông đứng lên hát, cỏn chỉ nhiền con Đàn Bà của nó. Mỗi lần ai khác hát, cỏn dơ tay mời con Đàn Bà đó, dồi hai đứa quấn lấy nhau, đong đưa đong đưa theo điệu nhạc trước mặt mọi người. Nom sensual dất.

Con Đàn Ông biết con Đàn Bà từ lúc chúng còn là tintin ở Gòng, 7x (x<5) qua các quan hệ rối rắm giữa bọn Ngụy Elite với nhau.

Biết, hiểu theo kiểu đứng nhìn thòm thèm dưng đéo dám sờ đến.

Đường đời đưa đẩy, mỗi đứa một phương sau 7x, x>5. Thời gian trôi qua, mỗi đứa có gia đình riêng, có con lớn tướng. Rồi từng đứa gia đình tan vỡ, chia tay với Vện/Chó của mình.

Chúng gặp lại nhau ở lứa tuổi U50. Chúng lao vào nhau dư những con thiêu thân, mặc cho khoảng cách địa lý mười mấy tiếng bay giữa chúng nó với nhau. Rồi chúng nó lấy nhau, làm một đám cưới rất chic hehe

Đêm đó, con Đàn Ông đã kể về ngày xưa nó chỉ dám đứng nhìn thòm thèm con (now) Vện của nó. Cuộc đời đưa đẩy, nó đã gặp lại Vện Vển. Xin cám ơn Chúa.

Con Đàn Ông này ngoại hình manly cao lớn, chất nghệ thôi rồi, và Tinh Hoa. Nó thừa khả năng lấy một gái Lừa vừa trẻ vừa đẹp (và có thể giàu hơn) hơn con Vện U50 kia xa. Dưng tại sao nó lại không làm điều đó? Bọn Văn Công có thể lí giải điều điểu không?



Dragon Fly said... (331)  
Dưng tại sao nó lại không làm điều đó? Bọn Văn Công có thể lí giải điều điểu không? @ Mít
-------
Chỉ có thể giải thích là họ còn tình cảm với nhau rất, và có thể đó là duyên nợ, nhẽ vậy. Hệ Hệ

Thêm nữa, em thấy Vàng Son kia còn nguôn không? Anh đồ rằng y thị chắc vẫn giữ được vẻ mặn mòi khi xưa còn sót lại. Hệ Hệ

Mít said... (335)  
Ừ, Mít cũng biết bọn nó rồi có chia tay, ai về nhà nấy không, dưng ở hiện tại Mít thấy chúng khắn khít với nhau dất.

Hay ở tuổi này chúng cũng không care mấy chiện mà Văn Công cho là quan trọng mà chỉ cần tìm thấy sự tương đồng trong nhau?

Ví dụ dư này,


Tao said... (336)
"Cảnh báo: những trước tác của Osho không để giới thiệu cho những kẻ phàm phu tục tử." @ con Cong.

Đéo hiểu "cảnh báo" với tiêu chẩn "phàm phu tục tử" là do cô hai Osho cấp phát? Đọc như nghe nói chiện thôi. Tự thấm được gì thì thấm. Có gì phẩy chầm chọng. Hai ý cô muốn giở thành nhà ngâm kíu về Osho (dư kiểu nhà KimDung học hai đại loại vại), đặng dại bảo người đời. Đừng thở nữa, hehe.

Tao said... (337)
@ Mít: Quan chọng điếu chiện bỏn chia tai hai ko. Bỏn còn đang mải nhiền vầu mát nhao. Hehe, cuồn Mít thì mải ngắm bỏn và si tư.
Chuồn chuồn đá nước xong dông thì lói mần đéo. Há há.

Nobita said... (338)
"Tinh thần cha chung ko ai khóc nó là vậy đấy các cô. May mà cô Kim Ngọc xứ Vĩnh Phú nghĩ ra cái gì khoán khoán mới đẩy xứ Lừa các cô nhích lên nhiều tý, ko thì các cô bốc cunt. đcm" A Gét tintin

Cô Kim Ngọc bí thơ này nghĩ za đéo đao!

Cái " khoán khoán" nài bọn Pháp lợn làm lâu rùi, xưa gọi nà "kinh té đồn điền " dồi " Địa chủ ác bá"- người SỞ HỮU nhiều duộng đất , dồi các quan Pháp chiếm dụng...

Bẹn thân A Pín - ông Cụ sao cú vượt bể thành công, tơn bét ( turn back ) học tập A Bẹn Bè Cuốc Té , làm một cuộc Cải cách ấn tượng ...

Đại khái thế, sao chán sữa sai, lại " khoán khoán" dở lại ...núc này ( now) gọi nà nàm dự án, quy hoạch ...

Già Làng Toét lói con ốc ý! Lói chung lông dân cần lao đéo có quà! Alway that!

Mít said... (339)  
Mít vào quán Bựa, cũng dư đang ở trong một xh Lừa đương thời hố hố Những gì Văn Công nói, đúng hay sai, nó reflect suy nghĩ của contemporary Luas.

So sánh với bọn phản động bên này, đôi khi cũng thấy interesting dất.


bữa no bữa đói said... (340)  
Hộp mứt tổnghợp Zì kể trong bài thiếu một loại mứt quantrọng, đó là Mứt Càgốt.@Zì Zắm
Thưa con Zì đéo phẩy Càgốt mà là Càchua (cả trái và còn nguyên cuống) mới là mứt quan chọng nhất vì nó là cái đinh để trang trí chong hộp mứt Tết, thời thởi mứt được đóng chong 2 loại hộp 250g (hộp nhỏ hình chữ nhât) và 500g (hộp to hình vuông), hộp to nhỏ được bán theo túi hàng Tết tùy thuộc số người của hộ gia đình ghi trong sổ mua hàng Công nghệ phẩm.

Mít said... (341)  
Chi bộ xinh hoạt vui ngày thứ 7, Mít đi uýnh phứn kẻ chưn mài còn xốp-ping cái.

Tối nay cũng ăn cơm khách, dưng đám này chắc chắn không vui bằng đêm qua. Mít đang dụ khị Mít chồng đến ăn dồi trốn mẹ qua một đámg ăn chơi nhải múa, văn nghệ văn gừng khác hị hị


Nobita said... (342)
A Gú-mần

Già Làng Toét có cái xì-lô-gần( slogan )" Lói dững gì báo không lói" ,A Gú-mần đọc cồng Già Làng Toét lướt qua, sẽ hiểu hông za, quặc hiểu sai mẹ ý của Già Làng!

Quán có một Già Làng thâm hơn thế lữa,là Già Làng Êm ền Êm aka mm , nay là chuankhongcanchinh , đọc cồng lướt qua nghe như móc họng, mún chủi zất, dưng đọc lại nhát nữa, địt, thâm vãi nho !

Già Làng Toét mí Già Làng Chuankhongcanchinh là bẹn thân nhao, Già Làng Toét vít bài đéo nào ở nhà , Già Làng Chuankhongcanchinh cũng nhảy vào ..hehe...khen đểu , tmt!

Còn lại, cồng chênh quán ,đa số tintin vít ,lên đéo thâm nho lắm! Toàn lồn để ngoài quần thui

Nobita said... (343)

" Diệu ta lấu ,ló kêu diệu lậu
Muối ta mần, ló gọi muối gian"

Của A lào vít nhể?

2 cao thơ tả thực kinh con mẹ ló dị bọn tró thực dân Pháp lợn độc quyền ở Indochine française : thuốc phiện, muối, diệu.

Cam Ho Đào said... (344)  
@Thím Tả:

"Thâm" trong biên bài chỉ dùng trong trường hợp chửi khéo Đảng trên ngay báo Đảng cho vài triệu người đọc. Ở đây, với dăm chục bờ lốc gờ, dăm trăm viu ờ. Đã vậy, phía sau bàn phím cứ tự nhiên xắn quần chửi đảng xoe xoé thì thâm với ngu nó giống nhau lắm. Đcm

Tôi chỉ ước ba chục năm nữa già như mụ Toét bây giờ, tôi dẹp hung hăng, vứt ganh đua vào sọt rác đi câu cho nó sướng thân già. Không hiểu sao lắm người lấy số má trên cõi ảo làm mẹ gì không biết?

Nhiều phận trâu chó cũng biên bờ lốc rồi bằng mọi cách câu vìu. Văn thì như cứt, chủ ý thì như buồi. Chỉ tốn công vợ nuôi báo cô.

Cam Ho Đào said... (345)  
@ À mà cô Chạn biên cồng tinh tế hơn 1 chút, ít khoe khoang đi được không cô? Chả mấy cồng cô mà thiếu những khoe ăn, khoe uống, khoe chơi. Đcm những thứ cô cho là vương zả, thì với nhiều người, chán như mẻ cả dồi cô ợ.

Cam Cam said... (347)  
@Cận Lee: Viêc UN khuyến khích sử dụng trở lại DDT để diệt muỗi sau 20 năm ban lệnh cấm cho thấy, những đồn đoán về độc hại của DDT vẫn chưa có xác thực.

Cam tóm thông tin nài để táng vào mả mộ đứa bựa nào đương lu loa Lừa oánh lận con đen chất độc da cam mới thuốc trừ sâu. Đối với loại ngu mà cứ nhải tưng tưng đòi nguy hiểm, cứ thẳng tai chiên chính vô sản dư Cam cơ, mới đỡ tốn byte chật phiếm cõi ảo.

Cam Cam said... (348)  
Từ ký ức Thiên đàng thưở "dọn tí phân rơi, nhặt từng cọng lá" hôm qua đến hiện thực "ngựa xe như nước, áo quần như nêm" hôm nai cho thấy rõ ràng; chúng ta đương hố hố tiến nhanh, tiến mạnh, tiễn vững chắc lên CNXH.

Ôi, có ai ngờ đâu, thằng ku chiên oánh chịn khu tập thể và đói ăn khát uống 196x - 197x bỗng chốc vươn vai giở thành đại doanh nhân ngự SUV, du hí vòng quanh thế giới, mọi xa xỉ đều kinh qua, thảy xa hoa đều hưởng thụ; gòi đoàng phát thành Đấng Khai Sáng đi mai về gió chên phiếm. An Hoàng Trung Tướng hỡi, Người quả là minh chứng hùng hồn cho thắng lợi há há tất yếu XHCN.

yamato said... (349)   
Địt mả cụ địt mã mẹ con Cam, được mái đứa như mài nói?
Hãi nhiền đàn bà từ khắp đất nước nài đang bán lỗ bằng nhiều hình thức khắp thiên hạ,cho ngoại bang. hãi nhiền cuộc sống của cần lao, hãi nhiền vào bệnh viện.
Chưa bao giờ dân tộc nài nhục nhã như vại.
Mài mà không có vé bưng bô thì hiện nai cũng đang bán lỗ đâu đó, chứ dạng đĩ mồm như mài thì làm đéo gì được cho đời!

Cam Cam said... (350)  
@Quanre17 @#194: Cam yêu của anh đai gồi...anh cứ ngỡ Cam yêu chết bờ chết bụi chốn lao gồi chứ??? gặp lại Cam anh mầng quá, Cam có biết vắng Cam, anh nhớ Cam nhiều nắm không

===============

Cam vẫn đi kia... giữa cánh đồng
Thǎm từng ruộng lúa, hỏi từng bông
Ghé từng hợp tác, qua thôn xóm
Xem mấy trường tươi, mấy giếng trong....

Cam vẫn về kia... những sớm trưa
Hỏi lò than, xưởng máy, giàn tơ
Hỏi anh hỏi chị công nhân ấy
Vàng ngọc thi đua được mấy giờ?

Ơi anh Quanre trên Quán Bựa
Tai lướt phiếm nhanh, chém gió mây
Có thấy, bốn mùa, quên nắng lửa
Bên anh, Cam vẫn thức đêm ngày?

(Trích Gì Hữu, trường ca hihi "Theo chân Cam")

Hồng Vàng said... (351)  
@Mít: Rốt rất thích câu chuyện của Mít về couple kia, và thích cách Mít nhìn ngắm và suy tư về họ. Một khoảnh khắc hay là mãi mãi, có quan trọng gì đâu?

Rốt thì hoàn toàn tin vào mối ràng buộc vô hình giữa hai tâm hồn mà người ngoài nếu chỉ nhìn vào hình thức thì không thể nào hiểu được. Rốt ngắm tấm hình của Charles và Camilla một lúc lâu, thấy họ đẹp đôi và hạnh phúc quá, nhất là Camille, cổ ngày càng rạng rỡ.

Không phải ai cũng mai mắn tìm được người tri kỉ của đời mình...

Woman said... (352)
Chị gửi lời chào bồngbềnh sương sớm của mùa Xuân chi bộ từ Nụi! Sáng nay thờitiết thật là tuyệt cho các cuộc du xuân, uiui.. mềnhmàng quá!

@ Thinh TruongCong: Đcm, nếu cứ như mài kêu cầu thì mài cũng nên gọi chị là đại tỉ tỉ đi kuôn! Osho mí mấy trò hi-pi từ thưở 197x or trước đó có khác mịa giề nhao đâu, chẳng qua biến thái thay đổi tên gọi và hình thức. Giống như mài có cái áo hoa mài thích kích cỡ rộng thùng thình zưng mài thích nên thỉnh thoảng mài vưỡn lôi ra mặc, lâu ngài áo bị lủng vài chỗ, mài tiếc của, mài cắt xén con mẹ nó đê, thành một cái áo nhỏ hơn, vừa vặn hơn với mài, vì vừa hơn nên mài mặc thường xuyên hơn. Đcm, nhưng chị nói để cho mài biết, mài ko nên mặc cái áo đó trong suốt 365 ngài. Mài có thấy ai mặc một chiếc áo trong nhiều ngài liền ko? Chỉ có thằng thần quynh mới vại.


@ Thím Tả (Aka Nobita): Thím lược như vại, chị có cái basic để ngẫm. Đcm, chị hóng thế mà cô Lý chưa giảng dạy tí nào nhể?

@ Chị khoái cồng của cô Cẩm Đào Hồ (344#) zất zất zất. Si nghĩ của chị hệt cô lun. Hã hã.

@ Em Mít iu: About the Couple của em, theo zư tâm lý học, xã hội học thì đa số các cặp từ >40 tuổi trở lên đều coi trọng sự tương đồng trong mọi lĩnh vực tâm hồn, tài năng, giao tiếp, môi trường văn hóa… (not môi trường sống) để iu nhao hơn. Quanh chị có thể đếm được khá nhiều zưng cặp đôi như thế, họ luôn quấn lấy nhau mọi lúc, mọi nơi.. Hã hã, chị thèm được zư họ lắm í.

@ Anh Tồ iu dấu (cồng 349#) : Cồng cuối em vẫn để dành cho anh. Hehe. Anh cứ bình thản đê, giận cô Cam chi? Từ Nụi em gửi tới anh những hạt mưa Xuân nhè nhẹ.

AIVANHO said... (353)

Mụ Lí Toét đang giảng cho các cô 1 chủ đề hay đấy! Hữu Tố làm thơ mang tính chỉ dạo và chiến lược, có cả trong "Đề cương văn hóa"và nó là cuộc sống thực của mẹ cha các cô dững năm 60 đến 85 đó! Thực tiễn của những năm tháng đó đã kéo lùi con người Việt hàng trăm năm cả đời sống vật chất lẫn tinh thần!

Glory King said... (355)  
Chị cũng thích câu chuyện về old couple của em Mít California.


Thinh TruongCong said... (356)
Ôi Cam iêu của anh đã về, cỏi lòng băng giá của anh như được sưởi ấm... nhớ em da diết từ đêm qua. Cam iêu của anh, ẩn dưới nét thùy mị xinh tươi là một trái tim kiên định và ngòi bút sắc sảo... chỉ vài câu thôi thì những tên phản động phải ngã mủ và câm nín... anh chúc Cam iêu ngày mới iêu đời iêu cuộc sống và... iêu anh...

@yamato: Đức Khổng tử dạy: "quân tử hòa bất đồng, tiểu nhân đồng bất hòa", bạn hãy trở nên đấng trượng phu đáng được tôn trọng dưới mắt người phụ nữ.

@Mit iêu: anh tìm thấy cái đôi già trong câu chuyện của em hình ảnh của anh và Cam iêu, tạ ơn em đã gợi ý.

AIVANHO said... (357)
Về cuộc sống vật chất và cách làm việc cồng 257 con lang thang đã nói rõ, về tinh thần mụ Zì đã nói nhiều trong vụ "Nhân văn giai phẩm", về tâm linh còn tởm hơn, mọi giá trị thời phong kiến đều là thối tha và bị phá bỏ, đình chùa đền, miếu bị phá bỏ, sách vở chữ nghĩa với gia phả bị đốt. Mọi suy nghĩ của con người bị kìm kẹp, các vướn đề của cá nhân bị loại bỏ

AIVANHO said... (358)
Tố Hữu viết thơ cách mệnh thời này không ai vượt mặt được: Cả về sức viết lẫn độ tuyên truyền (Hehe) tuy nhiên bọn thẩm thơ thực sự chỉ đánh giá Hữu xuất sắc ở một số câu, một số bài khi Hữu ở tù. Còn về sau, Hữu làm thơ tuyên truyền khiểu như :"Tên em là Nguyễn Văn Hòa ở nhà mẹ gọi em là Cu Teo"

Mr. RedCock said... (359)
Mụ già hói Lý Toét cho rằng lũ đầu bò các cô thẩm văn như cặc nên mụ ấy không thèm giản nữa rồi...lâu quá không thấy chuankhongcanchinh ghé thăm An Hoàng Tinh Tướng?

Dương Thường Trực said... (361)
Anh vừa xóa cồng mình vì viết sai chính tả....hehe..anh bốt lại

Các cô cứ từ từ thẩm văn cô Hữu...thẩm như lồn cũng đc, còn tinh tướng ta đây thì ko nên, mụ Lý nêu v.đề rồi sẽ chốt v.đề ..!!

Thế kỉ này đúng thật nhiều sát thủ bàn fím, tin tin 9x chửa nhìn thấy ruộng bao giờ lại luôn ra vẻ biết cấy lúa.

ameba said... (362)


Cam iu ăn sáng em!




Đù má con Cuto lèm bèm gì em Cam đó?



con Quấn Gẻ mới con Thịnh trạt tự xếp hàng đi nha 2 con gảm.



[

Trang Chu said... (363)  
Bú zù zỏng tai nghe anh kể chiện 34 năm trước chiến biên ải với quân bạn Cụ, thấm chút zải nghiệm của chiến tranh. Khi đó các cô chú (CCC) zìn chung còn nhỏ, Toét già và Tướng đang bú nhá sản phẩm Thiên đường hóng chiến sự.

Cảm zác của anh chính là TỰ DO C_G_H. Các chú lính đối phương anh cũng vầy. Sau anh tu riệu cùng, chúng vẫn khoái chiến.

Nơi anh ở, đường anh đi với cây súng ông Cụ, bắn đòm, cùng các thủ pháp mông muội mà bọn đi săn chỉ cảm zác Zo-mốt chút đỉnh EQ của bọn anh.

Bây zờ có tái chiến, CCC đi trận, cảm xúc đó huyền tuyền nguyên khởi.

Zưng tiến hóa, ziết nhau bằng vũ khí thành người quả là kém văn minh so với các súc vật thượng võ cởi truống vật nhau không vũ khí.

Anh và các đệ bắn đòm, bỏn giặc cũng bắn đòm, lăn ra chết, CCC thấy sao???. Tương lai CCC khó zời xa, chuẩn bị đón hóng EQ đó nha.

Tổ CCC và anh đã đưa nghệ thuật bắn đòm và cạm bẫy khá cao. Dù CCC chết tốt nhiều zưng các CCC vẫn thắng. Đó là điều mà sử đã dậy, dẫu 1000 năm hoặc non bách niên cam kiếp trâu chó bú zù, CCC lại tiến hóa thêm vài khấc.

Đệ anh an nghỉ 1/3 thế kỷ vẫn xanh tươi cỏ mọc, đỏ ngực phết.

Muốn thành người, cần zũng cảm- Bạn anh- Na Pha Luân khẳng định vậy.

MADONNALILY - MADONNALILY said... (364)  
Ly 10 tuổi đã thuộc làu "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên", đã nức nở với "Trường ca theo chân Bác"... của Tố Hữu.

Nhưng cả sự nghiệp thơ "đồ sộ" của Tố Hữu đến giờ, trong Ly chỉ còn đọng lại 3 bài: "Khi con tu hú, Việt Bắc, và Kính gửi cụ Nguyễn Du" - vì cảm giác cảm nhận được sự chân thành của chữ Tình - thực sự toát ra từ trái tim nhà thơ - chứ không phải lên gân vì nhiệm vụ. (Hoàn toàn là cảm nhận cá nhân thôi).

"Mai sau, dù có bao giờ...
Câu thơ thuở trước, đâu ngờ hôm nay!"

Câu này Tố Hữu viết trong "Kính gửi cụ Nguyễn Du" - nhưng dường như nó cũng đang vận vào chính ông. Khi mà hơn 10 năm sau ngày mất của Tố Hữu, người đời vẫn tiếp tục nói về thơ ông với vô vàn những ý kiến trái chiều.

Với riêng cá nhân Ly, dù thế nào Ly vẫn cho rằng thơ Tố Hữu dù sao thì cũng đã làm tròn sự mệnh lịch sử của nó.

yamato said... (366)   
Địt con cụ con Cam phát nữa, địt cụ con công công, địt cụ con mê bà mạt buồi!
Đánh tráo khái niệm, bố láo là anh chưởi, tụi bai có thể phản biện.
Địt cụ chúng mài anh bai giờ đỡ hơn xưa là do anh mần ăn vất vả bốc cứt,múa lưỡi gom xèng giãi chít, đã bị B bóc lột dã man wa đủ thứ thuế nặng nhất thế gian,Zì lồn và cần lao cũng vại, ơn ơn nhờ nhờ cái đào buồi.
ỉa vầu loa chúng mài, sự tôn trọng của chúng mài là sự sỉ nhục với anh, vì chúng mài đang tôn thờ và bưng bô lũ
súc vật mà.

Trang Chu said... (367)  
Zải nghiệm của đệ anh:

Một bức thư hay ( em mất nguồn, sẽ tìm lại và bổ sung sau)


Thư của lính (kỷ niệm 30 năm chống xâm lược TQ)

Kính gửi anh Quế ,
viết từ Hà Nội

Anh Quế thân mến!

Em vẫn hỏi thăm những người bạn đã đến thăm anh, biết anh chị và các cháu mạnh khỏe, năm 2000 anh làm nhà, mọi điều tốt đẹp đến với anh. Không rõ tướng Nam Khánh giúp anh những gì, anh vẫn nhìn Thủ trưởng như ngày khoác AK đi với chính ủy NK dằng dặc khúc ruột miền Trung (QK 5)


Hai mươi ba năm nay em chưa viết thư cho những người bạn lính nhưng chúng em vẫn gặp nhau vào một ngày quy ước. Nay em lẩn thẩn viết cho anh trên Nét, không hy vọng anh nhận được, em muốn phần nào giải thoát những ám ảnh của một thời cầm súng, muốn nhắc nhớ kỷ niệm và cũng muốn chia sẻ với "khách hàng" của mạng.


Những gương mặt đồng đội thân yêu và đau khổ vẫn chập chờn trong ký ức, có lúc về trong mơ khiến em sợ. Mấy năm nay em ít mơ nhớ về 20 năm trước có lẽ thời gian đã xóa đi, làm cho ký ức màu trắng.


Những giấc mơ súng đạn, những cuộc săn đuổi và trốn chạy, những bóng đen trước mũi súng, bóng người trong đêm là một sự thực trong mơ anh Quế ạ .Em bị ám ảnh nhất hình ảnh đang học rồi có giấy gọi vào quân ngũ. Có lẽ đó là một điều nghiệt ngã và oan trái của chiến tranh đã hiện hình trong tâm trí lúc lặng yên giấc ngủ. Nó đeo bám em, nhiều đêm giật mình xem có phải tạm biệt mái trường lần nữa không. Thực tế số phận em đã được định đoạt từ ngày giã từ tuổi thơ, mái trường thân yêu với bao bè bạn, ước mơ.


Đó là giấc mơ đáng nguyền, còn sự thật những tháng năm cách đây 20-25 năm em đã quên nhiều.

***

Tháng 2- 1979, anh về Tết, sáng 17 như mọi ngày anh em nhắc nhau đi trồng sắn thì súng nổ, đơn vị bị bất ngờ trước hành động ăn cướp của bên kia. Cuộc đối đầu bất đắc dĩ của lịch sử đã diễn ra, chúng em vào vị trí đã định và các chiến sỹ chúng ta đã chiến đấu anh dũng, em đi theo đội hình đại đội 3 khoác chiếc máy vô tuyến 2W. PRC 25 chiến lợi phẩm trong kháng chiến chống Mỹ. Mệnh lệnh giữ chốt, số thương vong, tình hình phía địch truyền đi theo mật khẩu toàn bằng số.


Giặc quái lắm anh ạ, chúng đi vòng phía sau theo thung lũng, súng bộ binh vô tác dụng, hai bên chưa dùng pháo binh sợ bắn nhầm. Chẳng bên nào muốn thương vong ngay trận đầu nên đều thận trọng, tiểu đoàn vẫn vững trận địa nhưng giặc đã tràn khắp nơi theo chiến thuật biển người vào sâu lãnh thổ. Trong đội hình giặc có nhiều thằng không súng, đi tay không, đi hôi của, chúng ưu tiên lấy thứ ăn được như bắt lợn, lấy lương thực, cướp cả áo quần, nhiều thằng giặc lúc chết trong túi còn củ khoai, miệng nhá khoai sống trắng bã.


Một ngày trôi qua chưa mấy thương vong. Địch chiếm được một vài điểm cao, gần trận địa ta. Đồi núi nhiều làm sao tiểu đoàn mình đủ quân chốt chặn.

Ngày 19 tiểu đoàn vận động tấn công ban đêm, được anh em đánh giá đó là trận đẹp nhất, đạn bắn mưa sao băng, hỏa lực mạnh yểm trợ. Giặc rút nhanh để tránh thương vong, anh em mình chiếm lại đồi Thâm Mô- Chậu Cảnh.

Sáng 19 anh trả phép, về đơn vị trong tiếng hô tin cậy của anh em, từ trận đó anh em đặt anh biệt danh "thần chiến tranh" anh đã thể hiện bài bản của người lính chống Mỹ, người chỉ huy đại đội dũng cảm, mưu trí đưa anh em vào đội hình chặn giặc, đợi chúng đến đúng tầm đạn mới đồng loạt nổ súng. Có anh, người lính vững tâm, lính trẻ reo hò khi anh biểu diễn bắn súng M79 (loại cối cá nhân của Mỹ, đạn nhỏ như quả lêkima mà sát thương khủng khiếp bởi vô số viên bi trong đó.) Anh nâng súng theo tầm tay và "cóc" chính xác vào đám xâm lược ẩn náu ven đồi.


Ngày 20 hai bên giằng co thử sức "trâu bò"


Trang Chu said... (368)  
=> Tiếp Yomost chiến trận biên ải:

Ngày 20 hai bên giằng co thử sức "trâu bò"

Ngày 21 địch đánh lấn và vòng sâu vào bản nhà dân bắt một số người không kịp chạy, chúng bỏ qua một số vị trí chốt chặn của tiểu đoàn, chúng lì lợm tiến sâu vào lãnh thổ. Đêm đó, những tên lính xâm lược đã rõ địa hình ban ngày, chúng mò mẫm vào hầm hào C1, vào hầm chỉ huy C1 .Thằng Cường người Từ Liêm là liên lạc C1 đã kịp hạ một thằng to vật vã. Cường bảo: "đến lượt tôi gác, thấy một bóng đen to đùng tụt xuống hào ngay mũi súng, tôi xỉa luôn, hôm đó không kịp thì tôi sẽ bị nó xỉa và hầm chỉ huy đại đội ăn vài trái bộc phá" .Tuấn gạo Từ Liêm chiếm vị trí chắc chắn, di chuyển liên tục, bắn rất nhiều nhưng địch chỉ bị thương phải kéo nhau chạy.


Ngày 22 suốt đêm địch bắn pháo dữ dội vào các chốt, có lẽ đó là ngày đau thương. Trong chiến trận biên giới, tiểu đoàn mình chịu thiệt hại nhiều nhất ngày hôm đó. Chúng em dưới hầm, rồi chuyển vào địa đạo (hầm to trong núi). Thằng Bình chứng kiến chùm H12 của giặc bắn nát đồi và nó bị thương, thoát chết nhờ chiếc dây lưng bị mảnh pháo làm đứt rồi chạm cột sống; thằng "Minh đen" chuyển thành Minh sứt là do một viên đạn thẳng lướt qua môi, miệng xưng vù nói ngọng; anh Vỳ tiểu đoàn phó thấy ba lô ướt đẫm, thì ra viên đạn đã thâu qua vài hộp thịt cá và mắc lại ở một hộp. Cái ba lô sau lưng đã dụ con mắt, viên đạn thằng giặc chui vào.


Rất nhiều hình ảnh anh dũng của chiến sỹ ta. Thằng Sướng Quảng Ninh chỉ huy tiểu đội cối 60, bắn hết đạn vào quân thù rồi bỏ về phía sau, tiểu đội đại liên của C3 đã chặn đứng đoàn xe giặc ở ga Tam Lung trong nửa buổi sáng. Tại vị trí đặt đại liên ấy, tháng sau là một nghĩa trang nhỏ có vài chục nấm mồ chiến sỹ, dân chúng nữa.


Ngày 23-27 chúng ta vừa đánh vừa rút, súng đạn vơi, đội hình mỏng trên 14 km quốc lộ từ Đồng Đăng về thị xã Lạng Sơn, giặc đi như vào chỗ không người.


Ngày 27 có lẽ là giặc thể hiện tối đa hỏa lực pháo binh tầm xa. Chúng bắn trước, bắn sau chia cắt đội hình ta. Anh em mình phải lui để cho tuyến sau lên thay thế.Một mặt trận nhiều thứ quân giăng bên sông Kỳ Cùng, người lui kẻ tiến, khỏe dìu bị thương, chết chôn vội, nhiều anh em bị kẹp giữa đành gặm mía còn sót lại sang xuân mà sống cho đến đầu tháng 3. Tiểu đoàn mình có hai chiến sỹ bị giặc bắt, tháng 6 được trao trả, thằng K Hải Hưng về qua nghĩa trang nhổ bia ghi tên nó, thằng T bị thương và bị bắt rất căm phẫn bởi giặc đối xử tàn bạo. Chúng trói kéo người bị thương, về bên biên giới đám thường dân định xông vào đánh, chúng giam ở trại chăn nuôi, đang ăn thì chúng rửa chuồng trại!


Đầu tháng 3 bên kia cũng tuyên bố rút nhưng chúng rút chậm. Lực lượng phía sau của ta mạnh lắm.Khi về Ba Xã, ở trong nhà vắng chủ nhìn ra thấy đội hình xe tăng, pháo binh mình tiến lên mạnh mẽ, di chuyển nhanh để tránh bọn gian, bọn biệt kích giả dân gọi pháo địch.


7-3 lúc nhà báo Nhật bị bắn chết tại ngã tư trên phố LS. Lúc đó chúng em đi thu dây thông tin. Một thị xã hoang tàn, những tòa nhà bị giặc ốp ba quả mìn, ở hai đầu, một giữa cho nổ tung nhưng không xụp. Em không thể hiểu nổi hành động man rợ đó đã qua hơn 2000 năm không hề phục thiện?


Vùng chiến sự lúc đó thuộc kiểm soát của sư đoàn 337. Khi chúng em xuất trình lệnh của trung đoàn, mấy tay lính ở trạm nhìn em nói: "trẻ như thằng này nướng thịt thơm lắm". Câu nói như đùa, như nhắn hãy cẩn thận, đôi lúc vẫn rợn người anh Quế ạ!

Trang Chu said... (369)  
=> Tao nhã chiến trận:

Ngày 7-3 chúng ta đánh trận cầu KKhê cho hả giận. Đêm đó pháo ta bắn dữ dội, em và H gác đêm thấy trời sáng rực, giữa tháng H đến thấy xác địch trôi trên sông. Sau này được biết trận cầu KKhê trên Ql 1B LS, trận ở thị xã Cao Bằng và ở Cốc San-Bản Phiệt Lào Cai, mỗi trận chiến pháo binh ta đã tiêu diệt và làm bị thương 1000 tên giặc, báo chí ta và đài Tây đánh giá là hiệu suất cao nhất của chiến tranh bảo vệ biên giới.


Tên giặc cuối cùng ôm bộc phá đánh cầu Khánh Khê được phong "anh hùng xâm lược", đài chúng ra rả la lên. Tháng 6 đơn vị hành quân qua cầu KKhê thấy vết bộc phá chỉ bằng cái nong tằm mà thằng giặc đó được phong danh.


Anh Quế thân mến! sau đó là những ngày gian khổ, đơn vị lui vào dải 2 của tuyến một cách biên giới dưới 10 km để củng cố đội hình, nhận lính mới, và hành quân diễn tập liên miên. Anh được lên chức tiểu đoàn phó, quân hàm trung úy. Thời ấy chức trước hàm, nay hàm trước tìm chức sau.


Em không còn nhớ đã bao lần đi theo đội hình của cả sư đoàn vận động hành quân, áo xanh của lính xanh hơn lá rừng, rồi áo lính bạc phếch như áo người"móc cống". Ngày ấy lính nói đồ "móc cống" là chỉ sự ăn mặc ở quá khổ của anh em mình. Lúc đó, em không cảm nhận hết nỗi khổ vì trước kia em có sướng gì, vừa đi học lại vừa đi làm. Cũng như bao người lính em không quan tâm đến khó nhọc, quần áo rách xấu hổ với ai? là người lính có gì mặc đó nhưng cái đói và cái rét thì không thể quên. " Trâu đói hóa ghẻ, trẻ đói hóa sài" anh Quế ạ. Lần đầu tiên và duy nhất, em được thằng Hạnh quê Đà Bắc, Hòa Bình dùng kim băng nhể ở tay ra 2 con ghẻ cái đặt lên móng tay thấy ghẻ bò và nó giết "bép"


Lựu đạn nổ giữa đêm trong nhà dân bản Phai Cam , 6 chiến sỹ C1 bị thương, không hiểu tại sao đêm đó anh em ngủ đảo chiều, sau nữa lại nổ ở D3, thằng Th Gia Lâm mất, vừa hôm trước đi lấy gạo nó còn gọi chào em. Độc dược thù giết nhau "vô tư" ở chợ TĐ, em ở hang, ra sông tắm, ghẻ lở dầy người, lần về phép mẹ và bạn gái thương lắm; lên đồi hái củi, chặt trộm tre vầu, canh chốt không xuống núi cũng là may nhưng buồn lắm, chơi cờ bài ăn thuốc lá cuộn, hết thuốc lá thì không dám chơi bài ăn cơm, lấy áo của nhau.


Đói, rét đã làm em ngã trong một cuộc hành quân giữa trưa tháng 6, may mà Mịu Hoà Bình kịp đỡ không thì "sống cũng thành tật" . Em không có tấm hình nào ngày ấy, bây giờ chỉ còn duy nhất tấm hình của mình được đứa em cắt ra từ tấm hình chụp đôi trong ngày nó đưa em đi khám sức khỏe.

Tấm hình "vĩnh biệt" tuổi học trò

yamato said... (370)   
Em Woman mãnh liệt và đàm thám.
Anh xin được gởi chút nắng Gồng ra cho em, hum nai nắng nhưng không nóng, chút Xuân vét mới đẹp mần sao!
Em Gu trong nắng Gồng đai:

Trang Chu said... (371)  
=> Zứt chi là đã, CCC ạ.

Tấm hình "vĩnh biệt" tuổi học trò.


Lúc chiến chinh, mặt em xanh xao, thấy bạn bè bảo thế, nhưng chỉ một thời gian sau lại được gọi là "H mập" để phân biệt với thằng "H cao". Lần đói ngã rồi ốm đó, em vào bệnh xá Trung đoàn được ăn nghỉ một tuần là khỏe, cũng là lần duy nhất đến nay.


Nhớ thương đồng đội, sống trong khe núi gió sương hun hút, bới bát cơm gạo hẩm nguội lạnh trong chiếc rổ rá đặt trên đất, chẳng có gì ăn đành đi cấu rau riếp cá, hái ớt rừng hòa nước muối cho ấm bụng.


Mùa thu xứ Lạng tuyệt vời, nắng lên soi rõ sương bay thành dòng vào lán trại, anh em đào giếng lấy nước nguồn trong xanh tắm giặt. Thằng Lộc khuyên em: sẵn củi đun nước tắm cho sạch, sau đó nó lấy lá cây so đũa thả vào nồi nước tắm để trị ghẻ… Lần sau em vào núi trèo hái lá bưởi tắm gội thơm như con gái. Thôi thì đói cơm cho sạch người, rách không cần vá, thiếu gạo thì ăn rau hoa quả…


Những năm tháng chiến chinh em ăn nhiều hoa trái, rau quả lắm, quả gì ăn được là ăn từ đầu vụ đến cuối vụ, nhất là mận, mía, dứa, móc cọp, củ cải…có lẽ vì thế mà một đứa từ Camphuchia về, da tái mét nhìn thấy em nó bảo " nước da như anh H là hay"


Bản năng sống, từ bé em đã thế, ăn hoa quả suốt ngày thay cơm và bây giờ em có thể chỉ uống bia bụi với rau xào nhiều tỏi, ít dầu thực vật hằng tuần vẫn ngon bụng. Một lần chuyện với nhà chùa về thực đơn, sư cười mà rằng "con tu hành nhanh đắc đạo"



Em sẽ viết tiếp những ấn tượng những tháng năm đó. Từ hồi trở về, như muôn người em bươn bả kiếm ăn, theo bọn đào vàng, chạy chợ, xin làm việc linh tinh, rồi chạy xe, đi học,…

Quê anh ở huyện Mỹ Đức, Hà Tây, xóm Mít, em không nhớ xã (Em coi qua bì thư chị gửi anh ngày đồn trú ở bến sông Giang)


Ký ức đã trắng xóa, nhạt nhòa trong dòng mưa thời gian. Chúng em vẫn nhắc anh và đến thăm anh vào một lúc nào đó.

Em.

TB. Con chó thổ bốn mắt em và anh K tặng anh, anh cho thằng H mang về, nay "con cháu" chúng thế nào. Hồi đó em muốn nuôi nó nhưng anh thích…

Woman said... (372)
‎- Không có gì lợm giọng hơn khi phải đọc các ông Nghị rồ, tuyền những văn phong của mấy thằng trẻ trâu ở xứ Simacai. ===> Dạo nài có nhiều đứa dẫm đạp lên nhau đòi quyền được trao giải Bệnh hoạn quá.
- Các cô hóng chiến sự có giề vui hem? Chị chả vuôi giề. Chị mún làm con dợ hơi biên ký ức. That's all.


"HÃY CHO TÔI BIẾT BẠN CỦA BẠN LÀ AI, TÔI SẼ CHO BIẾT BẠN LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO"

HÃY XEM CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC ĐÔNG Á NHƯ HÀN, NHẬT, ĐÀI, PHI, SING ... LÀM ĐỒNG MINH VỚI MỸ THÌ HÒA BÌNH VÀ PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO?

HÃY XEM ĐẢNG CS ĐÃ ĐƯA ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM ĐI LÀM ĐỒNG MINH VỚI NHỮNG AI !?

- KHMER ĐỎ THÌ QUAY LẠI CẮN VIỆT NAM NGAY SAU SỰ KIỆN 30/4/1975, NGÀY 4/ 5/1975, TRONG NƯỚC THÌ ĐỘC TÀI DIỆT CHỦNG.

- TÀU CỘNG THÌ LUÔN MUỐN XÉ VIỆT NAM RA LÀM HAI MẢNH (TỪ HIỆP ĐỊNH GENÈVE ĐỀ NGHỊ PHÂN CHIA VIỆT NAM TẠI VĨ THUYẾN 17, ĐẾN THÁNG 4/1975 ĐỀ NGHỊ GIÚP DƯƠNG VĂN MINH GIỮ LẠI MIỀN NAM, LỢI DỤNG CƠ HỘI CHIẾM HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA, GIÚP KHMER ĐỎ CẮN VIỆT NAM VÀ TRỰC TIẾP CẮN TRỘM VÀO NGÀY 17/2/1979, TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG BẰNG NHIỀU THỦ ĐOẠN, TRONG NƯỚC THÌ ĐỘC TÀI THẢM SÁT THIÊN AN MÔN.

- LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU THÌ SỤP ĐỔ DO ĐỘC TÀI KHÁT MÁU.

- CU BA THÌ RỆU RÃ DO ĐỘC TÀI.

- BẮC TRIỀU TIÊN THÌ ĐÓI NGHÈO DO ĐỘC TÀI.

ĐẢNG CS ĐÃ CHỌN! HÃY TỰ TRẢ GIÁ.

DÂN TỘC VIỆT NAM KHÔNG CHỌN, VÀ DÂN TỘC VIỆT NAM SẼ KHÔNG ĐỔ MÁU CHO NHỮNG CHỌN LỰA SAI LẦM KHÔNG PHẢI CỦA MÌNH!

Hồng Vàng said... (373)  
Beautiful Sunday Morning! Ngày nghỉ tết cuối cùng... Enjoy nhé mọi người, và cùng Rốt nghe lại 2 bản Toccata của 2 đàn-bà tuyệt vời...




Dragon Fly said... (374)  
Cô Tồ chửi em Cam thế ẻm càng sướng cười.

Sợ nhất giờ này ẻm đang ngồi ở giữa thủ đô CA của em Mít múa phím giả làm HVB.

Nhưng anh cũng đồng ý với thím Tả là cô MM aka Chuẩn Không Cần Chỉnh chửi duyên dáng nhất.

Hồi đầu cổ vào quán gây sự ủng hộ Wây-Tàu mà Zì Mọi và Zũng Hói lồng lộn, tức xùi bọt mép, cầm đòn gánh đuỏi theo fang cổ.

Cổ vẫn kệ mẹ, cứ nói đên mãi sau mọi người mới biết cổ cực kỳ phản động. Hệ Hệ

yamato said... (375)   
Trả giá cho quyền lực của chúng, một dân tộc đã phải chịu bao nhiu mất mát , nhân mạng, của cải,cơ hội phát triển vì sự tráo trở, lừa lọc đu dây của chúng với quan thầy...
Rip những oan hồn!
Tiếng súng ở phía Bắc, mãi tận năm 89-90 mới dứt.
Cuộc chiến biên giới kéo dài suốt 10 năm sao ngài 17/2, chúng vẫn phải ngậm cứt để giữ quyền lợi, giờ cũng chỉ he hé, nhưng vì mục đích lái dư luận chứ éo phải vì tôn trọng lịch sử và zững người ngã xuống!

Hồng Vàng said... (376)  
Những lúc ta Một-mình, âm nhạc luôn là người bạn tuyệt vời nhất.

Rốt nói Một-mình (Alone) chứ không phải Cô-đơn (Lonely) nhé mọi người. Thực sự nghe mọi người nói đến Lonely Rốt không hiểu gì đâu. Rốt không hiểu cảm giác Lonely là thế nào. Có lẽ vì Rốt có quá nhiều mối quan tâm, quá nhiều thú vui... Rốt thích cảm giác thỉnh thoảng được Alone, mà cũng hiếm lắm, vì lúc nào cũng bận rộn. Hồi đầu mới vào quán Rốt lấy nick Lonely Rose, sau này có người bạn khuyên nên bỏ chữ Lonely đi, Rốt mới nhận ra mình chọn nick vô nghĩa thật.

Có những lúc Rốt cảm thấy cuộc sống quay lưng với mình, nhưng Rốt chưa bao giờ bỏ nó. Nói đơn giản là Đời có thể chán Rốt nhưng Rốt không chán Đời hihihi...

Có những lúc vì sai đường mà Rốt phải làm lại từ đầu với những việc thấp kém, nhưng Rốt chú tâm vào từng bậc thang và bước lên...

Rốt cảm thấy Trời cho mình quá nhiều mà mình không cách nào dùng hết. Những khả năng mình chưa nhận ra và chưa thử, những việc mình chưa làm, những nơi mình chưa đến, những người đàn ông yêu mình mà mình chưa đáp lại :)))

Cảm ơn Cuộc sống!

Dragon Fly said... (377)  

Rốt cảm thấy Trời cho mình quá nhiều mà mình không cách nào dùng hết. Những khả năng mình chưa nhận ra và chưa thử, những việc mình chưa làm, những nơi mình chưa đến, những người đàn ông yêu mình mà mình chưa đáp lại :)))@ Rốt
-------------
Trong ngày này em có câu cảm thán như vậy thì phải nhắc đến Đảng chứ.

Túm lại B đã cho Rốt quá nhiều, Rốt cảm thấy mình thật đáng sống dưới gầm trời này. Hệ Hệ


Hồng Vàng said... (379)  
@Chuồn: Cool! Nhẽ em nên thêm vào list những giải nghiệm cần biết là vào Đảng hay yêu một Đảng viên. Nhưng chưa ai cho em cơ hội, thế mới đao :(

Dragon Fly said... (380)  
Cô Tồ ăn chơi như vậy đã có giải nghiệm được 1 nữ chiến sĩ công an-đảng viên, tin tưởng trao thân chửa? Hệ Hệ

Nếu chưa thì mỗi lần vào quán ạ anh 1 câu nha. Anh tuyền quan hệ cấp tá trở lên nhóe. Hệ Hệ

nang_giua_trua said... (382)  

Đọc thư chiếntranh của Chu lãolão
bùingùi rất!


Nắng nhớ một buổi chiều tối xẫm những người khách lạ ghé nhà Nắng trên một chiếc xe ngựa không thành với lủngcủng hànhlí. Họ đến từ CaoBằng, nơi trước đó Nắng được sinh ra!


Gương mặt ai cũng mệtmỏi, lolắng và trầmngâm. Pama đãi họ một bữa cháo cákhoai nóng hổi nhưng chả ai nói một lời nào suốt bữa.


Đồđạc nhà Nắng cũng bắtđầu được pama hốihả góighém thành từng phần phânchia cho từng người, chỉ chờ có hiệulênh là tấtcả lên đường.


Nắng còn bé nên cũng không biết pama dựđịnh sẽ đi đâu nếu phải đi.


Nhưng vẫn còn nhớ ynguyên cái khôngkhí phậpphồng, bấpbênh lúc bấygiờ khi mà cuộcsống hoàntoàn phụthuộc vào tiếng kẻng báođộng!


An Hoang Trung Tuong said... (383) 
Zì cảnhcáo mụ Chủ từ lần sau không được trích Lá Cải zài như thế nghe chưa (4 cồng liền từ (367)).

An Hoang Trung Tuong said... (385) 
@em Trưa (382) đừng có tin mấy cái bài Lá Cải nhớ chưa. Để tối Zì zìa Zì kể chiện tẩn nhao 1979 cho mà nghe. Mụ Chủ thì biết jì mà fán lăngnhăng tát cho gẫy mẹ găng.

nang_giua_trua said... (386)  

À không TrungTướng yêu!


Thưthử cũng chỉ là cái cớ để em nhớ lại trảinghiệm hồi bé về ngàyngảy thôi mà!


Còn những chitiết trongtrỏng em không đểý lắm đâu!


Kýức về ngàyngảy của em cũng chỉ được có binhiêu đó thui! Hị hị


Chờ TrungTướng kể nài!


nang_giua_trua said... (387)  

"đểý"

.....

Ui, biên nhầm từ dính nài! Sori!

Xu Lua said... (388)
Con mụ Dì và những anh chị sa lông khác trong quán đừng có bật anh Trang Chu vội, hãi từ từ thẩm văn và ngẫm nghĩ rồi bật sau cũng chưa muộn.

Bài học ngài xưa lũ bựa xúm nhao vào chưởi con mm vần còn sờ sờ ra đấy. Bài học gần nhất là hôm qua con woman bật lão Lý về thơ Tố Hĩu khi mà chưa hiểu ý tứ của lão ta là gì.

Những anh chị giấu mặt trên bựa tôi đéo biết, chứ tôi dám chắc chắn 99% các anh chị vẫn hăng sai pốt bài trên nài, chửa anh nào được cầm đến khẩu AK chứ đừng lói đến chiện bòm nhao ở biên giới.

Dưng tôi chắc chắn 100% anh Tranh Chu đã từng làm việc đó. Các anh các chị hãi ghi nhớ lời tôi.

Địt con mẹ các anh chị, chỉ được cái a dua là tài.

Trang Chu said... (389)  

Đệ anh kể chiện chiến Tào nhẽ tự nhiên phần nào. Zững chi tiết C_Z_H ẩn, nhằm bảo vệ giá trị của bú zù tiến hóa. Em Nắng có zải nghiệm xúc động. Tướng - đệ anh có chiều kích sopha sâu hoắm, cỏn sẽ hồi ký ức.

Nhị ca đệ anh- gốc Phúc Kiến, cỏn có góc nhìn cỏn. Anh khuyến khích. CCC nhớn hơn tí nữa sẽ hiểu sâu hơn cuộc chiến phi phàm zữa hai tộc.

CCC nhớ gằng: Ngoài óc Núi Đọ tổ tiên, CCC còn pha tào phớ Java, Beijing, India. Anh khen tiến hóa. Anh tin CCC rút ngắn thời gian trưởng thành!



Xu Lua said... (390)
Các anh chị nào nghi ngờ về điều tôi lói ở trên, thì hãi vào đây thì biết. Về trải nghiệm chiến tranh, anh Trang Chu đéo phải hạng salong chém gió lói phét như anh Toét đâu, tôi thật.

Sin lỗi anh TC vì đã tiết lộ thân nhân của anh, dưng giọng văn của anh đéo lẫn đâu được, thế mới tài.



http://www.thivien.net/viewauthor.php?ID=1211

http://www.diendanvanhoathethao.net/showthread.php?t=2669

Xu Lua said... (391)
Gửi người em gái Thăng Long-Hà Nội

Giọt nước mắt rơi tan vào hồn đá
Giọt huyết hồng trắc nghiệm mảnh xương
Những linh hồn nghìn năm thất lạc
Tụ, tan vào nước mắt, máu em tôi

Những gì đây, chân Thành cổ xưa ơi?
Những vẹn nguyên đã đưa vào cổ viện
Mảnh gốm vỡ vẫn hiện hình lưu luyến
Lệ, huyết đào, son phấn... vấn vương trôi

Chân Thành cổ chiều nay một mình tôi.
Chàng trai xưa nhập vào thân hồn xác
Nghe rõ tiếng của một thời ly biệt
Anh nuốt tình, răng tự cắn dập môi

Còn bao nhiêu hồn phách dạt trôi
Đất trời Nam ấm vòng tay Mẹ
Thương mến lắm quãng đời trai trẻ
Vì lẽ gì hồn anh muốn xác tôi?

Thương nhớ ai hồn anh về tới nơi?
Chân Thành cổ một thời anh xao xuyến!
Con đường sỏi bánh xe lăn chiều muộn
Tuổi học trò, anh cũng giống hôm nay.

Quán lá bên sông
Nay sông cạn
Mảnh vỡ tình
la liệt đáy bùn đen.
Anh đã uống với ai?
Uống cho ai?
Uống lần sau chót?
Giọt rượu xưa đen xạm đất này!

Anh nhìn thấy Kinh thành ta bốc cháy
Ai đốt lửa quay đi, đầu không ngoảnh lại?
Cột gỗ mái trường oan khuất chẳng thành tro.
Đường kháng chiến gánh Kinh thành ra đi
Con ngựa nào bết máu người ngã xuống?

Các anh đi về đâu?
Phương Nam, hay phương Bắc
Phương Đông có biển xanh
Phương Tây núi đỏ;
Đất nước mình giặc giã ở bốn phương.

Anh nhớ lắm Kinh thành quê hương!
Nhớ người tình tắm sông về bên giếng
Anh đã kịp hôn trước giờ tiễn biệt?
Để em tôi thao thức đợi ngày về...

Những chàng trai của một thời đam mê
(Nghìn xác này gói trong da ngựa)
Những chàng trai đầu quân theo ngọn gió
Thổi tung trời, Đất Việt của ta ơi!

Các anh ép tình riêng,
Xa họ hàng, cha mẹ,
chào hàng sấu già
xa biệt em yêu
Các anh hôn lên những lớp rêu
Khoác chiếc áo Kinh thành
Lấy hồn trai Phù Đổng

Một hớp tình em:
cạn chén rượu Long Thành!

Mái đầu lính xanh,
tướng già tóc bạc
Những trận chiến trào dâng như ngọn thác
Bụi mịt mờ, khói toả những miền xa,...

Đã bao lần lửa cháy Kinh thành ta
Đã bao lần đoàn quân về như sóng
Đã bao lần những vòng tay trống rỗng
Đã bao lần em khóc mẹ, khóc anh...
Đã bao lần tóc bạc gọi đầu xanh,..

Đất nước mình duyên nợ các anh
Khói hương toả chiều nay chân Thành cổ
Khói xanh lơ, xanh một thời trai trẻ
Khói nhẹ nhàng như sống chết hồn nhiên...

An Hoang Trung Tuong said... (392) 
Cam Ho Đào said... (345)

Con Đào trong cồng nài thểhiện bảnthân là một loser vôđối thảmhại. Loser đến-độ Bấthủ.

Trước Zì chỉ nghĩ con Đào bầntiện quêmùa thôi, chứ đéo ngờ cỏn có khảnăng Gato Thiêntài tới đẳngcấp đó đcm.

Ở đây bọn văncông Gato cho vui thôi, còn con Đào Gato như một lẽ-sống. Zì nể quá.

An Hoang Trung Tuong said... (393) 
Con Xù Lùa thầnquynh nói cái đéo jì thế? Ở đây ai thích chưởi ai cứ vôtư, trừ chưởi Jàhói (bị hạnchế) & Vàngson (bị cấm). Làm đéo jì fải lo chưởi nhầm hả? Hôm nai chưởi, mai khen, ở Quán Bựa là thường.

Mụ Chù xácnhận thôngtin con Lùa đi gòi Zì tặng mụ cái tem Jàhói Cácmác. Có tem nài con nầu bốláo mới mụ Zì tát gẫy mẹ găng.

Glory King said... (394)  
Ở đây bọn văncông Gato cho vui thôi, còn con Đào Gato như một lẽ-sống. Zì nể quá.(@Trung Tướng)



Con Đào này chính là con Nhanh aka Vìa ngày xưa.

yamato said... (395)   
Mụ Zì kể chiện 79 đi, anh đang hóng!
Con Xu lua với con Chu chu nâng nâng hé hé anh muốn ói quá DCM.
Chưa thái tư chất gì đủ để phong Chù Chù zà hói cả!
Anh đéo ủng hộ mụ Zì vụ nài, trừ phi cỏn cồng chất lượng hơn.
Bọn mặc cặc ăn vạ dĩ vãng, xui thì bị nhấn cụ nó súng vào tay, tự hào cái buồi.
Nguyên do thì hãi thẩm cồng của em Woman iu quý của anh!

Dragon Fly said... (397)  
DCM cô Lài ăn tạp thật, mái em Cam cái thế hệ trước nhiền tởm rất, mái thì nhẽ khắm thôi rồi!@ Tồ
-------
Cô nhầm to, không những trẻ đẹp mà lại con rất sexy. Đằng sau bồ đồ thô cứng khi trút bỏ nó ra đúng là nghệ thuật tương phản. Kích thích cực. Hệ Hệ

Cô nên nhơ scác em đại học ra lên lon hơi nhanh, nhất là bố cổ lại là ông cốp nhớn. U40 đầu 7X bây giờ thiếu tá, trung tá hơi bị nhiều. Cô đừng dối lòng! Hệ Hệ
Ngọt nước chưa nài. Hệ Hệ









Trang Chu said... (398)  

Anh thành cừu thẳng thắn của Nhị ca và CCC. Zưng thẳng đó chính là bước lùi của sọ mắng khì về lòng mã.

Anh zành thời zian âm lịch sinh hoạt, rồi về nơi anh ngự, cõi xa xôi xăm.

Hẹn tới Tết hàn thực anh lại,

Chúc tiến hóa của Núi Đọ Mang khì nhanh mạnh vững chắc.

Thân ái!

Dragon Fly said... (399)  
Ở đây bọn văncông Gato cho vui thôi, còn con Đào Gato như một lẽ-sống. Zì nể quá.@ Zì Mọi và Con Lói
-----------
Anh nghĩ cô Đào nói lên quan điểm của cổ là chuyện bình thường chính trực, không khéo léo. Chứ cổ đéo phải dạng GATO như Zì Mọi úp sọt cổ. Hệ Hệ

Thú thực thì cô Chạn trước giờ cũng chỉ loanh quanh bam mấy vụ "vừa đi tập thể thao về chuẩn bị tắm đây",uống cái này zít cái kia...blo..bla

Gần đây sau khi ủ miu nhờ vốn tự có là xinh giai, râu quai nón, cổ bán thân và đời nô lệ cho vện già và xấu giầu phú gia địch quốc, thì cổ có bổ xung thêm vụ đi du lịch này nọ...có vẻ nhiều thông tin và ảnh ổn hơn. Hệ Hệ

Khớ khớ! Đúng phỏng cô Chạn? Hệ Hệ

Con Nhanh Cứt Mèo đéo thể là cô Đào, kiến thức cô Đào khá rộng, và sâu về vấn đề quản lý dự án chứ đéo phải văn thể mỹ như con Nhanh. Hệ Hệ

Chính cô Đào chào quán bằng 1 tham luận về nứt thủy điện sông Tranh mà đéo cô nào tham gia phản biện ngoài anh Zòi bạn tôi đâm bậy 1 thương rồi bỏ chạy. Hệ Hệ

Đào đéo phải ngại con nầu sất, dân Fồng dạt sợ buồi jì lồn. Hệ Hệ

No comments:

Post a Comment