Pop Finance (Tàichính Bìnhdân) - P2

Saturday, 19 May 2012



Nguyên Soái Giucop said... (201)
Như đã hứa, tôi share tài liệu lên đơi. Hy vọng sẽ júp ích cho một vài Bựa.

Textbook: G. Hawawini and C. Viallet, FINANCE FOR EXECUTIVES – Managing for Value Creation

LectureNotes: http://www.mediafire.com/?kycycr9vw9u9xj5
Cam Cam said... (202)  
Ui, hôm nay ngày Quán Bựa Đản Sanh hử? Xê ra xê ra cho Cam bưng lẵng hoa vào chúc mừng.

Kính thưa quý vị đại biểu, kinh thưa các đồng chí cùng toàn thể đồng bào cả Net;

Hôm nay, trong không khí tưng bừng cả nước chào mừng giá xăng giảm 500đ/lít; chúng ta họp mặt kỷ niệm 4 năm Ngày thành lập Quán Bựa - Quán do An Hoàng Trung Tướng vĩ đại sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện, đội tiên phong của giai cấp Bựa, đồng thời là đại biểu trung thành cho lợi ích của phong trào đấu tranh dân chủ ở VN...


Quán Bựa quang vinh muôn năm!
Liên bang Cộng hoà dân chủ Bựa muôn năm!
Trung Tướng An Hoàng vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta, muôn năm!

(Xem toàn văn ở đây)
chandoi said... (203)
Ở Lừa đơn giá nhân công thấp so với các nước khác là chính xác.

Nhưng so với mức thu nhập bình quân của một bần nông thì lại không thấp.

Cụ thể giá lương nhân công/1 công hiện hành cho một bần nông nghề ngỗng a ma tơ:

Bảng giá nhân công TT05/2008




Bên cạnh đó định mức được xây dựng từ thời bao cấp nên rất cao:
Gia công 1 tấn thép so với ngành cầu. Thép vừa dài vừa to thì không quá 5 công/tấn (Cở Pín nghé mần 2 ngày là cùng).
Tính ra : 1.833.725đ / 5 công = 376.745đ/công Bằng lương thủ tướng hiện tại còn gì.
Tôi sẽ giải thích bất cứ gì về XDCB nếu Anh Toát yêu cầu. Hehe ngứa nghề và đang rãnh. Bị vợ cấm túc.
Miumiu said... (204)  
@ Chị Thi:
Nếu hóa đơn TT (mẫu 2), chị chỉ mất 2-3% thôi, nó không ưng thì thôi, đi kiếm thằng khác.
Hóa đơn GTGT (mẫu 1): thống nhất xong, kêu nó viết 1 cái séc rút tiền mặt, 2 bạn cùng nhau đi NH, chị nạp xèng vầu TK DN chị, viết ủy nhiệm chi, chuyển xèng cho khách sạn 5 ÔNG STAR.
Bên KS kiểm tra thấy báo có, xèng đã nủi ở TK của họ, đưa trả séc, chị rút xèng ra ngay & luôn tại chỗ.
Cố gắng thương lượng lúc này mới tt xèng mua HĐ, sự hấp dẫn của 1 cục xèng trước mắt là động cơ để bỏn phục vụ chị từ A – Z nguôn, hehe.
Ah, nếu chị có tên trong DN thì séc ko được mang tên chị, nếu ko có tên chị trong DN thì vô tư.
chandoi said... (205)
Em Thi anh đã nói rồi. Cần thiết em xin anh hoặc bạn em một hóa đơn đỏ kèm theo một hợp đồng phù hợp.Nhưng đừng khai thuế làm gì. Em cứ xách hai cái đó chứng minh ngân hàng chẳng hạn.
Làm xong việc . Một tháng sau làm biên bản anh và em hủy hóa đơn lý do abc. Khỏi tốn xiền mua hóa đơn,khỏi hàng tồn kho... Hehe vì chiện mình cần đã giải quyết,nhân hàng và thuế chẳng liên quan mẹ gì.
Miumiu said... (206)  
@ Anh Chan doi hiểu sai mục đích trước mắt của chị Thi rùi.

Anh cho em xin cái hóa đơn đê hehe.
Miumiu said... (207)  
Em Hấp nói đúng, khi cho gửi giá nên thu ít nhất 10% phần tăng thêm để bù đắp chi phí xử lý sau này.
Còn lại vì quan hệ thì thui, chắc quá lần sau nó cóc dành hợp đồng ngon cho cùng mệt.
Nên chuẩn bị từ khi biết đối tác gửi giá, khi giá trị HĐ tăng => Nguyên vật liệu, nhân công, chi phí chung ….cũng phải tăng tương ứng => giải quyết 1 phần tiền mặt tồn ảo, nuốt bớt được lãi.
Chị đã có chi phí tư vấn thành lập DN chưa? HĐ này chị có thể xin hihi.
Các phòng ban, nhà xưởng lắp điều hòa nhiệt độ xịn hết chưa?
BP văn phòng chơi zàn máy tính đắt nhất quả đất chưa?
Có máy phát điện công suất cực khủng chưa? (Ah, món này khuyến mại thêm chi phí xăng dầu hàng tháng đấy)
Chấm …chấm…….

Hết rùi hehe.
chandoi said... (208)
Chiện cho hóa đơn đó bình thường thôi. Nhưng anh và em phải tin, quen biết thì giúp nhau là chiện thường tình. Giúp qua lại mà. Như đấu thầu nay xanh mai đỏ có gì đâu.Và chẳng mất mát chi chỉ tốn công tí. He he zụ nảy vay ngân hàng anh làm không dưới 100 lần. Bây giờ còn thuận lợi hơn, doanh nghiệp tự in hóa đơn, nhiều khi chẳng cần làm biên bản hủy nếu tin nhau.
Miumiu said... (209)  
Tẹo quên, chưa có nhời chào đ/c Tê Hoa, đc là ai bên quán cũ? Hay mới lại chơi?
Miu chầu lồng chí, tối Miu hóng mới nhế, đồng chí nhớ nổ ác vầu.

Ah, hôm nay Miu đc đi nhậu ở nhà hàng 5 ông sao, nót Hảo Hảo hehe.
Thui, Miu đi oánh son tí, có giai có giai.
tieuthi said... (210)
anh Lăm : vấn đề của em là làm sao giảm lượng xiền mặt lớn một cách hợp lý nhất hiện đang tồn tại ở trên sổ quỹ TM.
Nếu lấy HĐ của anh, em sẽ fải chuyển xiền qua NH trả anh thì tiền trên quỹ nó mói giảm đi chứ . Còn nếu sau đó hủy rùi trả lại HĐ thì anh lại chuyển trả lại xiền em à ? thế thì tiền lại vẫn đó chứ đi đâu ?
Em Miu ơi, giờ chả có thằng nầu bán HđTT với já 2-3% đâu, bèo nhất cũng fải 5-6% và chỉ vói số lượng ít, chứ nhiều thì hơi khó .
Nói chung FA này hay nhưng khó áp dụng bỏ bà, và ko thể liên tục tổ chức HN khách hàng được hehe
chandoi said... (211)
Còn chiển xiền thì cũng phải tin nhau. Nếu không có xiền thì mần như đáo hạn ngân hàng và dĩ nhiên mất tí xiền.Có ngay và luôn giấy chiển xiền xác nhận của ngân hàng cho đối tác.
chandoi said... (212)
Thi chuyển tiền mua vật tư cho bạn A chẳng hạn và bạn a sẽ giúp em rút bằng tiền mặt trả em nếu được.
Hoặc bạn A sẽ chuyển ngược lại em bằng hợp đồng nào đó nếu bạn A nằm trong tình trạng như em thì càng tốt.
Nhưng khi công việc xong nên hủy hóa đơn và hợp đồng (coi như hợp đồng không thực hiện được). Không ghi chép bất cứ phát sinh nào trong chiện này.
BẦN NÔNG LỪA said... (213)  
Đệt còn mẽ bọn lá cãi, lại viết bài nàytheo đặt hàng của ai đó muốn dìm con HBC xuống đai, thời nài doanh nghiệp đéo nào chã vai, chã lái ngăn nuôi dài thoát cơn hoạn nạn.

Chi bộ có ngẩu hứng thì phân tích mẹ bấu cấu của con HBC nài xem nhé.
tieuthi said... (214)
@Miu : chị có bọn KT cũng khá nên mọi chi fí hợp lý đều đc đẩy lên kịch khung rùi , còn mua sắm thì ko nhẽ năm nào cũng mua hehe... mà khoản tiền nầy thì năm nào cũng có. Thế mới tài ...toàn đi trốn thuế hộ thằng khác
Cái nầy nhẽ bọn Bưa lại sắp sửa bẩu mình là cầm .qp. cho thằng khác đái đây huhu...
chandoi said... (215)
This comment has been removed by the author.
chandoi said... (216)
Anh không rành cấu thành sản xuất của ngành nghề Thi nên nhiều khi không biết xóa có trong TK bằng cách nào. Nhưng chửa lửa và vay ngân hàng thì nên dùng cách anh.
Budifa (Âm-hộ có hạn, lịu-đạn vô-biên) said... (217)
Bài nài lão BOM jảng jống sách-jáo-khoa fết hehe

Để hóng các fừn sao xem có jì hai-ho khác-người hông
chandoi said... (218)
Nhiều khi Thi phải treo hàng hóa tồn kho rồi giải quyết từ từ hehe.Zụ nài hầu hết các con doanh nghiệp thường xài. Hợp thức hóa hàng tồn kho bằng cái hóa đơn đểu ấy. NHược điểm nó không giải quyết triệt để.
Budifa (Âm-hộ có hạn, lịu-đạn vô-biên) said... (219)
Khách kuán chắc đéo jì tăng đột-ngột, có-thể do số bựa dùng mobile devices tăng, chại lăng-quăng nhiều nên số IP thai-đủi, hehe

Số vìu jảm nhẽ do F5 là Jà Hú đếm luôn còn Lốc Bót đéo thèm đếm

Đoán thế chớ tôi biết đéo đao, khà khà

PS. Dù nghiện kuán dưng lão BOM đòi bo là tôi cai ngai và luôn, hehe. Dùng đồ free quen rùi, Lừa mà, khà khà
An Hoang Trung Tuong said... (220) 
Thànhviên thứ 2/3 của ba anh-em Bee Gees đã đi gặp Các Mác, cũng bởi bịnh đường-guột.

RIB, Robin



Lýzo hai anh-em sinhđôi Robin & Maurice cùng bị bịnh đó? Là bởi họ từng cùng bú nước ở một zòng sông quê Úc Đại Lợn. Bọn văncông đầu bò đón đọc bài zuký Sông Ungthư của Zì kính-yêu.

Mời các cô thưởngthức vài kiệttác của anh-em nhà Gibb.

(1) Tragedy ("Bikịch")



(2) Living Eyes ("Mắt Trợn-trừng")



(3) How Deep Is Yo Luv ("Tình Em Bao Sâu")



(4) Words ("Zì Nói")



(5) Be Hoo You Are ("Hãy Cứ Là Em")

An Hoang Trung Tuong said... (221) 
Ui đủ máo.

Nghe lại Bee Gees ca zững "Be Hoo You Are" mới "Words" mới "Living Eyes", cả một thời tintin của Zì vửa jở lại.

Zì sến quá, Zì đi bú trà đã.
An Hoang Trung Tuong said... (222) 
@con Fa Âmhộ

Tấtnhiên Zì đã thu xèng mà hehe cô đéo jả xèng thì có vầu coi chùa được cái buồi ý mà đòi không cai hehe.

Zì đã bẩu là Zì đéo cần bọn vầu Quán bam chơi cho vui mới jết thờijan mà.
dinhcaochoiloi said... (223)
Nếu thích Bee Gees, thì Trung Tướng (aka my honey) không-thể bỏ-qua bài nài:

Budifa (Âm-hộ có hạn, lịu-đạn vô-biên) said... (224)
Tộ sư bố lão BOM vửa hói vửa ngẫn

Cai kuán = đéo jả xiền, khà khà
chandoi said... (225)
Mụ toét nói chiện toàn theo cảm giác.Không biết tổng thể hoặc chi tiết cứ hỏi anh.Trăm hay không bằng quyen tay hử.

Cao tốc SGTL là chỉ định thầu.
Chỉ định thầu là gì? Là dự án được chính phủ chỉ định trực tiếp đơn vị thi công( giá trị lớn). Tôi thì ít thích gút nhưng mời gút chắc sẽ có.

Giá trị xây lắp là giá trị dự toán hiện hành, đéo phải đấu thầu thêm bớt.

Trượt giá vật liệu, lương nhân công, máy đựơc bù 100%.

Và trả lời luôn cô thằng CEO gói thầu số 6 dài 7km (tất cả 7 gói/42km)
chính là thằng Chán đời. Quả tang cái mã cụ cô.

Còn cao tốc Long thành dầu dây là BOT. Giá cả vẫn theo khung giá nhà nước, Tổng mức nhà nước duyệt và Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc VN hay gọi là thằng (VEC) làm chủ đầu tư nhưng đéo có xiền. Thế mới tài.

Bọn Hàn quốc và một số thèn khác vào đầu tư phụ thuộc thằng (VEC) Và kỹ thuật của ai thì cũng phụ thuộc vào quy trình ,qui phạm của chính phủ,của ngành.Nghiệm thu thì thằng VEC nghiệm thi bọn Hàn đầu bò.
Mấy con Hàn thuê lại bằng cách cho đấu thầu để kiếm lãi trong giá trị đầu tư của hắn thì khác đéo nào anh chọn mấy thèn tổ xây dựng hoặc bán vật liệu, thèn nào rẻ, thỏa mãn yêu của anh thì anh chọn. Việc nài đéo liên quan gì giá,quy định dự toán hiện hành.

Cô đem râu ông nọ cằm bà kia linh tinh linh tang cả. Cô có căn bản nhưng không phải chổ đéo nào cũng như nhau về cấu tạo,mục đích và hình thức, giá trị đầu tư,giá trị thu hồi.

Còn cô hỏi tổng nhân công/giá thành SGTL trả lời luôn cho cô là < 3 %.
Cô cần thì anh sao i bản chính luôn cho coi. Mà nhìn cũng thấy, coi cái gì. Có cái đéo gì nhân công đâu, toàn máy , vật liệu cả.

Còn cô nói vật liệu cũng có % nhân công trong dự toán cũng có thể đúng (Giả sử trong dự toán ghi tận dụng tại chổ) Còn áp dụng cho SGTL thì buồn cười( không phải mình anh đọc mà còn nhiều người biết và đọc).Không có hào nào nhé, cô phán 3% bậy bạ.

Nếu lát nền bằng gạch bông Tào .Xi măng tào thì giá trị % nhân công Tào cũng có trong dự toán,định mức và kế toán à.
Lý Toét said... (226)  
Con mẹ Chán đời này tớ bực mình rồi đấy. Chỉ định thầu hay đấu thầu quốc tế hay bốt mả mẹ gì thì tiêu chuẩn kỹ thuật, lượng vật chất vẫn vậy. Thằng thầu giỏi thì phí thấp làm dở thì phí cao.

Hàm lượng nhân công tớ có kinh nghiệm từ những con đường hàng trăm cây số đến con đường thị xã vài chục mét khảo sát bằng thước dây. Thế đủ chưa.

Mẹ có hiểu em Thi còi nói cái gì đâu mà cứ trách người khác không hiểu mẹ.
Lý Toét said... (227)  
Chán đời,

Tớ nói tối đa nhân công 10% không chịu, chứng minh 1 hồi ra mẹ con số 3%. Nhân công Lừa chả rẻ mạt thì là cái gì. Mà lương rẻ thì nó chỉ đủ tiền đút lỗ mồm nó thôi nên các cô muốn bán được hàng thì phải xuất khẩu.
chandoi said... (228)
10.000 tỷ X 3% = 300 tỷ tiền nhân công là số không nhỏ. Thực tế tụi nó xài không quá 50 % số trên.
hơn nữa giá nhân công BQ 100000đ/công cho loại a ma tơ hiện hành thì cũng phù hợp giá bên ngoài mà thôi. Thèn nhà thầu nó sẽ ăn chênh lệch định mức thực tế với định mức dự toán.

Cho nên mụ Toét nói "Do cấu thành nhân công thấp nên tiền công giả cho thợ không thể thấp hơn dự toán được, chân lý đấy." Là không đúng.

Và tôi chưa bao giờ nói 10% của Lý toét đưa ra là cao hay thấp. Tôi chỉ nói tùy cấu tạo công trình nào đó mà thôi.
pepsti said... (229)  
"""Nếu bài kinh tài nài còn thọ đến thứ 2 tuần tới, Nguyên Soái sẽ share tài liệu (slide và tên sách) cho các con Bựa. Nếu trôi thì thôi."""

@ Soái cốp ơi, hôm nay là thứ 2 rồi đấy. Share đi.
chandoi said... (230)
Chiện SGTL và LTDD cũng chỉ là thèn lừa làm . Nhưng thèn làm SGTL hưởng 100% giá dự toán hiện hành và có trựơt giá.

Còn thèn làm LTDD thì phải đấu thầu giá do bọn Hàn lập lại trên dự toán hiện hành đựợc duyệt, giảm đi nhiều so với dự toán hiện hành, ngoài ra muốn đựơc làm thì phải giảm giá thêm lần nữa và chưa chắc đựơc bù giá.Thế mà chúng Lừa vẫn làm.

Cho nên giá cả làm hai nơi khác nhau hoàn toàn. Và việc đó khẳng định rằng giá dự toán hiện hành vẫn không thấp khi chúng vẫn làm được và lãi.
pepsti said... (231)  
Bà Zì sao click vào cái : Bài 3: Phântích Bảng CĐTS. Không thấy gì.
Đề nghị Zì post lên nốt đi
buavienconjin said... (232)
Dzì bựa chuyển đề tài nài hay ho vì tôi dốt kinh tài, dzù làm chân chại điếu đóm. Nhưng tôi hầu như lúc điếu nào cũng bận, muốn dành thời gian ngâm cứu xem kinh tài nó dài hay méo ra làm sao, đến thời gian đọc hết cồng còn chưa có nên chưa có câu hỏi gì. Mẹ xứ lừa xèng ngài nào cũng vật tôi. Làm hôm nài lo ngài mai còn khó.
Dzì bựa cứ giảng và chi bựa đổ shit vầu alô nhau cho nhiều nhé. Tôi hóng!
chandoi said... (233)
@ MỤ Toét:
Còn chiện em Thi thì chẳng qua là giải quyết chi phí cái cục xiền ảo trong két bằng cách nào.
Thì anh trả lời:

Bản lương công nhân ảo. Thưởng …Không được : Vì cấn định mức, CMND…

Tăng hàng tồn kho bằng hóa đơn ảo. Không được: Vì không có xiền chuyễn qua lại, hoặc người ta không rút được xiền mặt trả lại, hoặc người ta sẽ bị cấn chi phí sản xuất của họ.

Tăng tài sản cố định bằng hóa đơn ảo: Không được vì cũng như trên.

Hơn nữa cấu thành sản phẩm của em Thi không biết loại gì và thuế quy định các tỷ lệ cho phép như chi phí chung, chi phí quảng cáo,quỹ phúc lợi, quỹ tái đầu tư…..thì nghiên cứu đưa chi phí kịch trần, Em thi bẩu cái gì cũng kich trần .

Vậy bằng cách chửa lửa như anh nói thì có gì sai. Hóa đơn hàng tồn kho hoặc tăng tài sản cố định 3 tháng báo thuế thì cứ mần 2,5 tháng xong hủy. Rồi mần tiếp và nhét từ từ mấy cái lương ảo, thưởng ảo vầu.

Zụ này mấy thèn đẻ ra môt mớ công ty con mà chỉ một mình nó điều hành để phục vụ mờ ám đó lạ gì.

Đánh chính quy không được thì đánh du kích. Không nữa thì giải thể thành lập lại…

Chỉ vậy,anh nói sai cái gì ????

Thèn HAGL BCTC của nó vay 15.500 tỷ mà trong két xiền mặt vẫn có 3500 tỷ đó thì sao.
Khoai said... (234)  
Đùmá cô Chăn Đôi nói chiện zề hàng tồn kho zới tài sản cố định nghe mắc cười quá.

Nói như cô chắc cái đám thuế chỉ biết coi hóađơn, chứngtừ hai sổsách kếtoán do cô chìa-ga thôi chắc.

Nổ bebé lại chútxíu nha cô.
Lý Toét said... (235)  
Chán đời,

Ý của ẻm là: ẻm rút xèng mặt ra chi dưới gầm bàn, nên bây chừ trong sổ của ẻm nhiều xèng mặt vượt định mức mà trong két thì không.

Khác với anh Đức đông tiền mặt nhưng ở trong ngân hàng dạng ký thác, tiền mặt của em Thi trong két cao là trái với quy định. Chứ không phải em có rất nhiều tiền mặt trong két không biết tiêu đi đâu.

Ẻm không phải không biết cách xử vụ này, nhưng thử hỏi xem có bựa nào có kinh nghiệm hoặc việc không bõ để lập một công ty.

Sửa vụ này bằng cách tạo ra một khoản lỗ, lập công ty con là phương tiện để tạo ra khoản lỗ đó. Làm lỗ thế nào, ở đây nhiều người giỏi hơn tớ.

Tớ xin bày 1 vài cách, hoặc công ty bán lẻ thu tiền mặt ngoài sổ sách về cho công ty mẹ; hoặc mần hạng mục gì cho anh Chán đời anh không nghiệm thu phải làm lại là hai; hoặc mần một công việc không có kết quả như lặn xuống sông mò cổ vật là ba; anh Chán đời có thể làm công ty con cho ẻm là bốn.

Tụi Nhật muốn có tiền mặt nộp cho anh Sĩ cũng phải làm như vậy.

Còn muốn đóng cửa doanh nghiệp không dễ, phải chảng hảng ra cho người ta coi dù lỗ cũng phải minh bạch.
tieuthi said... (236)
Đến lượt em chả hiểu anh Lăm aka Chưn Zòi hehe nói gì ?
Em chỉ muốn hỏi là làm sao chi nó đi một cách hợp lệ mãi mãi, chứ ko phải chỉ là để đối phó tạm thời
Nếu lượng tiền mặt trong quỹ lúc nào cũng tồn nhiều, sẽ có nhiều hệ luỵ. NH nó sẽ đéo cho vay nữa , vay làm đéo gì khi mà quỹ lúc nào cũng đầy ự . Nhưng việc đó vẫn giải quyết được, vấn đề quan trọng nhất là bọn thuế nó sẽ đéo bao giờ công nhận cho anh cái lãi tiền vay phải trả NH. Dù khoản này có chứng từ NH hợp lệ . Thế mới chó (a mà nếu anh ko phải vay NH thì lại khác hehe)
Bọn thuế nó chỉ cần hỏi: tiền trong tủ còn nhiều thế sao mày phải đi vay? Ko giải trình được lý do thì toàn bộ số tiền lãi phải trả NH đó được coi là lãi của DN hehe.... Và mời anh làm nghĩa vụ với nhà nước nha anh , chạy đằng giời.
Lãi NH đôi khi là một khoản không hề nhỏ đâu nha
chandoi said... (237)
@ Khoai: Nếu ở Lừa mà mần ăn, cô muốn tồn tại thì cô phải Là con Lừa đúng nghĩa.Cô phải biết đưa bìa thư khi cần thiết....

Cô có biết thèn Ja pan qua lừa mần TK Đại lộ đông tây xiền của nó còn phải nôn cả 10% cho Huỳnh sĩ.
Nó cũng nghĩ cách giải quyết cái tồn tiền ảo đó còn khó hơn mình.

Như cô chắt nhảy lầu à. Nhét vào đâu.
Nổ nổ củ lìn. Đừng có đọc.

Còn anh muốn có việc thì chuyện của em Thi là hàng ngày ,hàng ngày.
Không thì đóng cổng. Chọn đi.

Đố thèn nào mần nghề như anh mà không giải quyết cục nợ nài
Lý Toét said... (238)  
Các bựa có cái dở là cứ dạy người giàu tiêu tiền. Người ta có tiền người ta khắc biết làm. Con nầu đã từng bẩu cái gì xám xịt cái gì xanh tươi.

Tớ có thằng bạn, một năm nó tiêu hết mấy trăm trẹo tiền máy bay mà không thèm kê vào chi phí, xèng mặt ở đấy chứ đâu.

Hoặc một con khác không bao giờ đưa hóa đơn đỏ ăn nhậu vào chí phí với một lý lẽ ất ơ: thằng thuế nó không ăn nhậu.

Bạn giả xèng mà không lấy hóa đơn cách nào thì bạn kiếm xèng để chi gầm bàn cách đó.
DG said... (239)
This comment has been removed by a blog administrator.
Lý Toét said... (240)  
Nếu phải chi xèng mặt đều đều thì các tốt nhứt là mở một danh nghịp thu xèng mặt, chẳng hạn dịch vụ vận chiển bằng xe du lịch. Nếu không lời nhiều thì lời ít, nếu không lời thì lỗ ít, còn hơn phải mua hóa đơn đỏ 10% đầy bất trắc.

Bọn Nhựt lại không mần trò nầy trên xứ Lừa được, còn Bựa thì ok.
chandoi said... (241)
Em có thể lập quỹ phúc lợi theo quy định và cho anh A chị B vay để cải thiện cuộc sống,mua nhà vv. Cũng là một cách để giải quyết một phần tiền ảo không hóa đơn.
Em đưa vào tiền ứng (Phải thu CBCNV).
giải quyết thêm một phần...
xé lẻ xe lẻ...hehe ,trường kỳ.
Bên anh thì dễ. Chuyễn luôn 200 tỷ mua xi măng làm hàng tồn kho . Thế mới tài.
Miumiu said... (242)  
Phần lãi suất NH chỉ bị xuất toán khi chưa góp đủ vốn điều lệ, nếu góp đủ, thèng thuế nầu đòi bóc, chị bẩu nó bước qua xác con KTT rùi hẵng bóc.
Đùa chút cho zui, chứ DN làm gì thuế nó chả biết, có điều làm sao đấy cho hài hoà chút, trôi hết, trôi hết í mà.
Con người ta lao động cầy cuốc trên sổ sách của mình cũng mệt phờ râu, phải có con số mang về bá cáo lãnh đạo chứ nhề.
Đôi lúc hy sinh vài chú bé bé, để chìm xuống cái nhớn, em thật.
DG said... (243)
Cồng cậu trôi mẹ đao òi địt bà con mụ mậu dịch?
chandoi said... (244)
Bên anh có 2xe con. Anh lệnh thèn nào đổ xăng cứ thanh toán 10tr tiền xăng thì phải có hóa đơn đỏ 20tr. Một năm cũng lòi ra được vài trăm.. hehehe.
Dể như ăn ớt. Chúng nó xin hóa đơn vượt hạn mức mới tài !!!
Miumiu said... (245)  
Sư phò Chân Zòi aka anh 65!
Em nể anh phết đấy hihi, thật.
Em vẫn thích giọng hát của quý vợ anh.
DG said... (246)
Địt mẹ bốt lại vại, cậu trúc mầng quán bựa tròn 4 niên nhế.

Số má dức cả đào lao, cậu thừa nhận là dốt món nài nên câm mồm ngồi hóng khà khà thế mới tài.

Đứa nầu phân tích tốt, có thực tiễn, thì cậu nhờ, qua nhà phân tích sâu thêm hộ cậu bài nài mới nhế.

http://blog.yahoo.com/_4QCS7HYLDQN2Y4LO3IFGTJZIDA/articles/259965/index

Cậu thành trước phát cho hoành, cuôn mụ mậu dịch đĩ đời để iêm cậu kiếm tí viều, mai mốt nguôn rùi, hô hào quyên góp tài chánh, trước hỗ trợ dân oan, sau cho các cháu tí cơm tí cháo mới nhế, hehe!
chandoi said... (247)
Chiện con DG này viết anh nổ cũng banh nhà lầu, nhưng anh đéo qua quán con DG nổ hehe. Thế mới tài.
Lucky said... (248)
Ui, đọc một lúc, ong mẹ thủ mới cacc!

Chị Thi,

Ky có ý kiến này : ở nhà có kiểu trích tiền công ty làm từ thiện không? Kiểu như một dạng đóng góp cho XH ý?

Nếu có thì chị làm một tý, khai khống con số to to lên, dồi yêu cầu nơi nhận "một tý" ý viết con số chị cần! Kiểu đéo giề nó chả ok!

Nếu chưa có, chị làm nhát đầu tiên. Sợ đéo giề! Chị lên Mù Cang Chải, hay xuống Zách Cà Đao mà ủng hộ tý chút, dồi nống con số lên. Ai muốn kiểm chứng, mời lên Mù Cang Chải kiểm chứng!

Thuế nó hỏi giàu có làm từ thiện, chị trả lời tôi thích thế! Sợ đéo giề!
Te Hoa said... (249)  
Tôi công nhận ở đây có nhiều ông bà là chuyên gia trốn thuế thành thần rồi, như ông Dòi bà Miu. Các cách trốn thuế đã đề cập bao gồm:
- Khai khống chi phí lương: cách này rất phù hợp đối với bọn công nhân thời vụ vì chúng rất đông, chi bằng tiền mặt, khó xác minh, dễ ngụy tạo chứng từ và chúng đéo phải nộp thuế (trên răng dưới dái, chưa có vinh dự được nộp thuế). Đối với dân văn phòng hoặc bọn lương cao rồi thì không áp dụng bài này được.
- Khai khống chi phí dịch vụ đầu vào như nhặt hóa đơn bú đớp vứt cho con kế toán xử lý
- Rút két bằng cách bỏ ngoài sổ sách các khoản doanh thu
- Mua chuộc cán bộ thuế
Te Hoa said... (250)  
Những cách trên có điểm chung là phạm luật và có thể đối diện với tù tội. Xin lưu ý là với giá trị trốn thuế từ 50 triệu trở lên có thể bị kết án hình sự.
Những cách trốn thuế của ông Dòi là rất thực tế và sinh động. Xây dựng là lĩnh vực đầy rẫy sự man trá và dễ dàng để xóa lấp những khoản gian lận. Nhưng những tư vấn mà ông đưa ra cho cô Miu như tạm ứng, tăng tồn kho, thì dở ẹc, sai căn bản và không giải quyết được vấn đề.
Lách thuế (tức là không phạm luật) và trốn thuế (phạm luật) tựu trung lại là làm giảm doanh thu hoặc tăng chi phí. Lách thuế là lợi dụng chính sách, còn trốn thuế là gian lận bằng chứng từ. Tuy nhiên lách thuế còn có thể thực hiện được mà không cần làm giảm doanh thu hay tăng chi phí, thế mới tài.
Te Hoa said... (251)  
si="5"]Một số cách lách thuế
- Tăng khấu hao để giảm lãi. Thực chất là trì hoãn thời gian nộp thuế chứ không phải là lách thuế hoàn toàn.
- Biến chi phí và tài sản cá nhân thành chi phí và tài sản công ty: các cô có công ty, các cô cũng có xe hơi. Vậy thì không dại gì mà cô không đưa cái xe hơi của cô thành tài sản của công ty để được khấu trừ 10% thuế VAT khi mua xe và 25% thuế từ các khoản khấu hao xe. Vậy là các cô tiết kiệm được 35% giá trị xe. Ngoài ra chi phí thợ lái, xăng xe cũng được Công ty của các cô gánh hộ.
- Hợp thức hóa các khoản chi: Ví dụ khoản chi gửi giá của cô Miu thực ra có thể coi là hoa hồng hay phí môi giới. Cô hãy hợp thức hóa nó bằng cách nộp thuế thay cho việc đi mua hóa đơn. Tức là cô ghi rõ ràng đó là khoản chi hoa hồng và khai nộp thuế thu nhập không thường xuyên 10% trên khoản hoa hồng đó, chi phí của cô trở thành hợp lệ. Đây là cách mà các đại lý bán ô tô hoặc công ty bảo hiểm thực hiện đối với các khoản lại quả cho quan chức hay người của bộ phận mua hàng của doanh nghiệp.
- Chuyển lợi nhuận về tài khoản cá nhân: Đối công ty tư nhân đông xèng, các cô có thể chuyển toàn bộ tiền về TK cá nhân cô như là khoản tạm ứng/cho vay không tính lãi và các cô đút vào ngân hàng hưởng lấy lãi.
- Lập doanh nghiệp ở những khu vực ưu đãi thuế: Ở tầm quốc gia, các cô có thể mở công ty tại quê hương Sáu Són (Sơn La) hoặc những nơi tương tự để được ưu đãi về thời gian miễn giảm thuế và thuế suất thuế TNDN thấp theo Nghị định của chính phủ (mời gúc). Nếu không cần duy trì thương hiệu tên tuổi của công ty, các cô có thể chơi trò mèo đóng mở đóng mở công ty liên tục để tận dụng ưu đãi cho doanh nghiệp mới. Ở tầm quốc tế, các cô có thể mở công ty ở những nơi được gọi là thiên đường thuế như BVI hoặc Cayman Island hoặc những quốc gia có mức thuế suất thấp.
- Chuyển giá: điều kiện cần là các cô phải có các công ty ở các nơi có thuế suất khác nhau. Đây là kỹ thuật tâng giá mua giữa các công ty của các cô từ nơi có thuế suất thấp sang nơi có thuế cao hoặc hạ giá bán của công ty nơi thuế cao cho công ty nơi có thuế suất thấp. Như vậy công ty có thuế suất thấp được lãi khủng, còn công ty chịu thuế cao thì lãi khiêm tốn hoặc không có lãi.
[/si]
Te Hoa said... (252)  
Nhân đây cũng nói thêm cách lách thuế cá nhân của các đại gia hiện nay. Đó là xu hướng lập doanh nghiệp để quản lý tài sản của các nhân. Hãy tưởng tượng cô Vượng Vincom nhận 900 tỷ cổ tức bằng tiền mặt vào giữa năm 2011 và cô phải đóng thuế thu nhập cá nhân 30% trên tổng số tiền đó là 270 tỷ. Thế nhưng nếu toàn bộ cổ phiếu của cô Vượng được chuyển vào “Vượng Co Ltd” thì cô ấy không phải đóng khoản thuế nào trên đống cổ tức đó. Vậy nên các cô đừng hỏi tại sao có nhiều vụ chuyển nhượng cổ phiếu của các cá mập vào các công ty Cá mập Ltd
Không ở đâu mà ý thức trốn gian lận thuế lại phổ biến và ăn sâu vào não như cộng đồng doanh nhân Lừa. Với Lừa, phải cắt đi 1/4 lợi nhuận còn đau hơn cả chặt một trong tứ chi. Trong khi đó chế tài đối với hành vi trốn thuế chỉ như muỗi đốt inox và cán bộ thuế lại là chuyên gia tư vấn trốn thuế siêu đẳng và tích cực. Địt mẹ, ở tư bản, doanh nghiệp nào mà bị tóm vì tội trốn thuế thì chỉ còn nước đóng cửa, đéo còn cơ hội làm lại. Các cô đã từng nghe chúng nói: ở đời có hai thứ đéo trốn được là cái chết và thuế.
Te Hoa said... (253)  
Nói về chính sách quản lý thuế của Lừa thì ui thui địt mẹ. Vì cái thói lừa lọc tiểu nông của Lừa mà sản sinh ra những chính sách quản lý ngu dốt thậm chí đang ngày đêm làm suy yếu và phá hoại cái đất nước này
Hóa đơn: đéo ở đâu trên thế giới này coi trọng hóa đơn như ở Lừa. Hóa đơn có giá trị như tiền và hơn tiền. Việc in hóa đơn được quản lý như in tiền. Có hóa đơn là có tiền. Thế nên các ông các bà ở đây chỉ chúi đầu vào việc kiếm hóa đơn và hóa đơn bằng mọi giá, kể cả đi mua. Địt mẹ. Với tư bản, hóa đơn chỉ có giá trị như một tờ thông báo nợ, đéo hơn.
Khống chế chi phí lương: Địt mẹ quy định tiền thưởng nếu không quy định rõ trong hợp đồng thì đéo được coi là chi phí hợp lệ. Thế thì giai cấp công nhân của Bê có mà bú buỗi bú buỗi. Chỉ có 12 tháng lương và tháng thưởng thứ 13 cho đúng luật nhá. Địt mẹ có thằng chủ đéo nào chưa biết kết quả kinh doanh ra sao mà quy định trong hợp đồng là thưởng chừng này chừng này. Đến cuối năm định nhón tay làm phúc cho lũ trâu ngựa thì địt mẹ bọn thuế nhảy vào chém giết với giải trình. Địt mẹ nó ngu ngu là.
Te Hoa said... (254)  
Thôi tạm dừng ở đây vì đéo đi chi tiết hết được. Ai hỏi gì anh biết sẽ trả lời thêm
Te Hoa said... (255)  
Ơ, nhìn lại thấy rơi mất một cục tham luận, lại phải nhăt lên
Te Hoa said... (256)  
Rồi quy định khống chế chi phí hoa hồng, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại chỉ được 10% chi phí hợp lệ (15% trong 3 năm đầu với doanh nghiệp mới thành lập). Địt cụ bọn ngu đần ban hành ra cái này. Chúng đéo hiểu gì về kinh tế hiện đại. Ngày nay giá trị không được tạo ra từ vốn (vật tư máy móc) và nhân công mà được tạo ra từ thương hiệu, từ thị trường và khách hàng. Bọn tư bản nham hiểm, biết các ông đệ tử của Marx mê muội với C và V trong công thức mà cụ Toét đã trưng: Giá = C + V + m nên chúng giao hết phần C và V cho những ai thích trở thành “công xưởng của thế giới” như nước mẹ và Lừa. Còn chúng thì ôm hết phần m bằng việc tự nghiên cứu, tự làm marketing và kiểm soát thị trường.
Giả sửa các con Lừa sản xuất được nước Coca No name với giá thành 1$. Cũng loại Coca đó Coca Cola bán giá 2$. Trong khi các con Lừa không bán nổi giá $1 cho Coca-No name để thu hồi vốn thì các cô vẫn chi $2 để được bú Coca Cola. Các cô đã thấy giá trị được tạo ra ở đâu chưa?. Vậy mà lũ bẩn tưởi coi việc marketing quảng cáo là việc vô bổ cần khống chế. Vậy thì bao giờ Lừa mời có những thương hiệu như Coca Cola, bao giờ Trung Nguyên mới sánh vai Nestle.
Miumiu said... (257)  
Chào Tê Hoa (lần 2) hehe.
Xin cứ gọi tui là Miu or em Miu như bọn Bựa vẫn, tui không thích BÀ MIU, pơ lì!
Theo điểm 2.2 phần H Thông tư130: DN thành lập mới từ dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp là doanh nghiệp đăng ký kinh doanh doanh lần đầu.
........
Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Trong TH này Miu tui hiểu:
- DN mới thành lập lần đầu (loại trừ các DN thuộc a, b,c, d trong 2.2 ra nhé), thuộc diện được hưởng ưu đãi thuế TNDN.
- Giấy chứng nhận đầu tư chính là Giấy đăng ký kinh doanh.
Tê làm ơn chỉ giùm:
Yes or No
Nếu có thì TT, NĐ hay văn bản nào quy định rõ về chính sách này?
Trong TT130 tui cày mãi gòi, ko có thấy.
Miu tui xin cảm ơn.
Miumiu said... (258)  
Tê Hoa (tiếp)
May gặp được Tê Hoa ở đây, tui cũng thu chảnh hỏi luôn cho nhoanh. Chờ sư phụ tui người đi vớt xèng lâu về quá.
Theo TT 134:
Nhà thầu NN, không trực tiếp nộp thuế tại VN, nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp, thuế TNDN theo tỷ lệ %/Dthu, do đó không được đc khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Nhưng Hợp đồng thì lại có 1 điều khoản quy định rất cụ tỷ:
Nhà thầu được miễn thuế NK & VAT phát sinh liên quan tới DA, hoặc do CĐT chịu trách nhiệm.
CĐT là đv NN , DA phúc lợi, vốn vay có thời hạn.
Miu tui thấy HĐ & TT đá nhâu veo véo, và hẳn sẽ có nhiều tranh cãi giữa đôi bên.
Vậy:
- Miu tui đăng ký lại cho nhà thầu nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ, thuế TNDN trên kê khai DT có được hông? Miu tui muốn làm theo cách này này.
- Vẫn nộp thuế theo PP cũ, đề xuất CĐT chi trả toàn bộ VAT theo đúng cam kết trong Hợp đồng?Cách này đã thương lương, CĐT chỉ đồng ý tt phần thuế VAT cho 2 HĐ thầu phụ, còn lại VAT phát sinh khác chi cho DA thì ko, mà số này cũng rất chi khủng long.

TH này nếu Tê vào quán trước, tui sẽ PM thì hay hơn, nhưng thui, cứ tọa lọa ra đây, kệ đời.
Tê xuất chiêu tiếp sức giùm Miu tui với.
Thành Tê Hoa thêm lần nữa cho hoành!
Cảm ơn Zì hói đã có topic này đúng thời đỉm!
Miumiu said... (259)  
Đang sẵn míc, sẵn hội trường mới cả thính giả, Tê Hoa nói tiếp về chuyển giá & vài ví dụ minh họa cụ tỷ với cả các kiểu chiêu cho mọi người nghe thêm chút nữa đi.

Hây za, bây h Miu đang tính nên chạy vài vòng cho chưn zài hay ngất cái cho za trắng đây?
Thui làm tách trà hoa cúc mật ong vậy.

Chúc Tê Hoa và cả lò bựa một ngày tốt lành với thật nhiều may mắn.
Tôn said... (260)
Ơn Giàng ơn các bựa, tôi thất nghiệp mấy tháng nay, ở nhà mút ngón chân mòn đến gót rồi nên quyết định tự mần mà ăn chứ đéo đợi đứa nào thuê nữa.
May có cái bản này, kinh nghiệm mần ăn chưa học được chứ kinh nghiệm trốn thuế với rửa xèng thì học được 1 núi!

Lại ơn Giàng cái nữa, lót dép ngồi hóng. Mụ Zì có cách nào treo cái bài lên đâu đó cho tiện hóng không vậy cà?
Te Hoa said... (261)  
Em Miu, anh không phải chiên da, chỉ trả lời trong phạm vi có thể thế này
- Giấy chứng nhận đầu tư có thể là giấy đăng ký kinh doanh, nhưng không nhất thiết đúng trong trường hợp ngược lại. Nghĩa là giấy đăng ký kinh doanh không phải là giấy chứng nhận đầu tư
- Muốn được hưởng ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp mới thành lập, em phải được bọn đăng ký kinh doanh nó ghi gõ gàng trong giấy chứng nhận đầu tư hoặc đăng ký kinh doanh, tức là kiểu gì em cũng phải lập dự án đầu tư khi đăng ký kinh doanh. Em không được automatic hưởng ưu đãi nếu đăng ký kinh doanh nó không nói gì.

Anh chưa ngâm kíu Thông tư 134 em nêu, nhưng thấy giữa thông tư và HĐ của em vẫn khớp nhau đấy chứ. Thông tư 134 nói em không được khấu trừ thuế VAT đầu vào, tức là toàn bộ VAT đầu vào của em được cho vào chi phí, còn HĐ của em nói giá bán của em không phải cộng thêm VAT cho khách hàng. Vì thế thằng CDT không trả thuế cho em là đúng roài.
Cái này em bốc máy lên hỏi mấy ông tư vấn thuế ở các công ty kiểm toán như KPMG, Deloitte hoăc Ernst & Young, chỉ 5 phút là xong.
Te Hoa said... (262)  
Ví dụ về chuyển giá (ví dụ thôi nha), như ông Intel được đặc biệt ưu đãi thuế tại Lừa vì Lừa muốn câu kéo công nghệ cao, ông sẽ muốn chuyển lợi nhuận từ Mẽo sang VN bằng cách bán cho dây chuyền thiết bị, vật tư, bí quyết công nghệ cho Intel Việt Nam với giá rẻ để Intel Việt Nam có lãi khủng nhưng không phải nộp thuế. Ngược lại anh Daewoo hotel muốn chuyển lợi nhuận về nước để đỡ phải nộp thuế cao tại Lừa. Hàng năm Deawoo VN sẽ phải trả thật nhiều (có thể nhiều hơn mức hợp lý) các loại phí cho công ty Daewoo tại nước ngoài như phí quản lý, phí bản quyển thương hiệu vv. Vậy là Daewoo VN sẽ mãi lẹt đẹt ở tình trạng không có lãi. Các hãng sản xuất ô tô, xe máy, đồ điện tử rất hay áp dụng chiêu này vì giá vật tư nhập khẩu trong giá thành sản phẩm rất lớn.

Một trường hợp khác là chuyển giá nội địa với mục đích là đánh bóng trên sàn chứng khoán. Các tập đoàn hoặc công ty gia đình có nhiều công ty thành viên và một trong số chúng lên sàn. Các công ty thành viên khác sẽ chịu hy sinh, gánh nhiều chi phí hết sức có thể (chi phí quản lý, chi phí tài chính) và giảm giá bán nội bộ để cho thằng ở trên sàn có lãi nhiều hơn. Đối với những ông chủ của các công ty này thì chỉ là tiền túi trái bỏ sang túi phải. Nhưng khi tiền chui vào túi phải thì giá trị của túi phải tăng gấp hàng chục lần nhờ giá cổ phiếu tăng theo hệ số nhân.
Mr. Tran said... (263)
Giấy chứng nhận đầu tư có thể là giấy đăng ký kinh doanh, nhưng không nhất thiết đúng trong trường hợp ngược lại. Nghĩa là giấy đăng ký kinh doanh không phải là giấy chứng nhận đầu tư @quý anh Tè Hóa


Ơ tôi tưởng 2 cái nài là riêng chứ? Giấy CNĐT là cho từng dự án cụ tỷ, ĐKKD thì là cho Doanh nghiệp mà???
Te Hoa said... (264)  
Khi có dự án thì Nhà nước thẩm định để cấp chứng nhận đầu tư cho dự án đó. Nhưng nếu dự án đó liên quan đến việc phải thành lập một doanh nghiệp mới để thực hiện thì lại phải cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp đó. Để đơn giản thủ thục thì trường hợp này nó gộp mẹ hai cái đó với nhau trong giấy đăng ký kinh doanh, vứt đi bớt một cái. Đấy là tôi đoán thế biết đéo đâu
Tôn said... (265)
Ơ thế đíu nào mất cồng à?
Thím Nguyên soái cho tôi hỏi ông đầu bò viết sách kia tuổi gì vậy? Có nét gì quyến rũ không mà thím xúi tôi đọc sách ông ổng?

Chưa đọc cơ mà lủ má tinh những chữ là chữ, lại còn chữ Tai nữa, chả hợp thời mẹ giề! Món này, trình bày cho Lừa, bằng chữ Lừa, theo lối bình dân, còn khó hiểu bỏ mẹ ga, thím làm khó Lừa tôi quá!!

Vẫn ngồi hóng!
Miumiu said... (266)  
HĐ của em nói giá bán của em không phải cộng thêm VAT cho khách hàng. @ Tê Hoa
HĐ của Miu nói vậy lúc nào? Đọc còm trớt quớt òi Tê.
" Nhà thầu được miễn thuế NK & VAT phát sinh liên quan tới DA, hoặc do CĐT chịu trách nhiệm"

Từ PHÁT SINH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ở đây có nghĩa gồm cả đầu ga vào đầu vào chứ?
CĐT chấp nhận hoàn thuế giá trị của HĐ thầu phụ, hóa đơn thanh toán giá trị xây lắp of HĐ thầu phụ chả không là đầu vào của nhà thầu chính sao?
Các chi phí quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ DA ......đều là đầu vào của nhà thầu, liên quan tới DA, tại sao không được hoàn thuế nhờ?
Miu thấy vênh vếu ở chỗ đó đó.

Hic, Miu chắc cú Tê phải siêu hơn bọn tư vấn thuế vài boong chứ.
Khiêm tốn quá đê hehe.
Tôn said... (267)
Đéo biết cố nên cố đấm ăn xôi nữa không chứ cồng cái lào mất cái í là sâu là sâu????
chandoi said... (268)
Cô Hoa hiểu sai í tôi. Tăng tài sản hoặc tăng hàng tồn kho để có cơ hội giãi quyết từ từ. Giả sử tồn kho 100 tấn xi măng. Công trình năm tới cô độ chế hoặc tiết kiệm được 80 hoặc 120t chẳng hạn. Thế là cô có cách khử và lợi đôi đường.

Còn BĐS cô bán cho thèn đệ 1tr/m2
thèn đệ bán cho người ngoài 2tr/m2
thế trong sổ cô thì cũng chỉ có 1tr/m2 nhập quỷ mà thôi. Ngàn cách.
chandoi said... (269)
Một doanh nghiệp thừơng dùng quân xanh quân đỏ hiện nay và với văn hóa bìa thư hiện hành thì phạm luật từ khi mở mắt. Hơn nữa phải dùng đông tây y kết hợp mới trị căn bệnh trầm kha của xã hôi này Hoa ạ.
chandoi said... (270)
và cô Te Hoa nên nhớ đây chưa phải là khai chi phí để trốn thuế. Mà lấp những đồng tiền ảo bị dư như em Thi.
Lấp những khoản tiền như tụi Nhật đưa cho Huỳnh Sĩ, Lấp những bìa thư văn hóa.
Te Hoa said... (271)  
Em Miu. Đấy là anh diễn nôm cho em quy định để em hiểu chứ có phải anh đọc cồng sai đâu.
Em phải phân biệt được sự khác nhau giữa MIỄN thuế VAT và thuế suất VAT = 0%. Cả hai trường hợp thì đều không ảnh hưởng đến khách hàng của em, tức là chúng không phải chi thêm xèng cho thuế VAT. Tuy nhiên ảnh hưởng của chính sách thuế này đối với em thì khác nhau hoàn toàn.
Trường hợp em được MIỄN thì phần thuế VAT đầu vào của em không được khấu trừ. Trường hợp thuế suất VAT = 0% thì toàn bộ thuế VAT đầu vào được khấu trừ như bình thường.
Ví dụ thêm cho em dễ hình dung: công ty em (khai thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) có 100 tỷ doanh thu, trong đó 50 tỷ doanh thu có thuế suất 10%, 50 tỷ doanh thu thuộc đối tượng được miễn thuế VAT. Tổng thuế VAT đầu vào của em là 8 tỷ.
Em sẽ không được khấu trừ hết 8 tỷ thuế VAT đầu vào mà chỉ được khấu trừ tương ứng với tỷ lệ doanh thu thuế suất VAT 10%: 50/100x8=4 tỷ. Số còn lại cho vào chi phí. Thuế VAT đầu ra phải nộp là 50x10%=5 tỷ. Thực nộp là 5-4=1 tỷ.
Trường hợp em có 50 tỷ doanh thu thuế suât 10% và 50 tỷ doanh thu thuế suất 0%. Tổng số thuế VAT được khấu trừ là 8 tỷ, tổng số thuế VAT đầu ra là 50x10%+50x0% = 5 tỷ. Em được thực hoàn 8-5=3 tỷ.
Bài học rút ra: đừng thấy quy định ghi đươc miễn thuế VAT mà vội mừng. Miễn thuế VAT đồng nghĩa với miễn khấu trừ thuế đầu vào.
Mr. Tran said... (272)
Theo chỗ tôi được biết thì không mần chung Giấy CNĐT mới cả ĐKKD của Doanh nghiệp Dự án được, anh Tè Hỏa ạ.

Giấy CNĐT đại khái ghi rõ về tiến độ, tổng mức đầu tư, chủ đầu tư, người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư, vân vân đại khái thế.
Còn doanh nghiệp dự án là pháp nhân thực hiện dự án. Thằng này có thể do chủ đầu tư thuê hoặc lập ra. Trường hợp không phải là công ty mà là Ban quản lý thì nhẽ không cần món ĐKKD này.


Hay là có quy định như anh nói mà tôi chưa biết nhể?
Mong giả nhời của quý anh. Tôi xin hóng. Thực lòng.


Chân chọng.
hoagaodo said... (273)
This comment has been removed by the author.
Miumiu said... (274)  
@ Mr Tê Hoa
Anh đang nói trên góc độ của quy định, mà cụ thể là Luật thuế GTGT: đối tượng không chịu thuế VAT đầu ra sẽ không được khấu trừ VAT đầu vào. Điều này hoàn toàn đúng.
DA nót thuộc đối tượng không chịu thuế aka miễn thuế, Nhà thầu NN không thực hiện chế độ kế toán Việt Nam nên phía VN nộp thuế thay cho nhà thầu gồm: GTGT theo PP trực tiếp, TNDN theo tỷ lệ % DT.
TH này, theo quy định, VAT đầu vào cũng ko được khấu trừ.

Miu đang muốn nói đến cam kết của CĐT trong hợp đồng.
Cam kết: Nhà thầu được miễn thuế NK & VAT phát sinh liên quan tới DA, hoặc do CĐT chịu trách nhiệm.
Nhà thầu NN khoán lại 1 phần cv cho nhà thầu phụ, trị giá gói thầu phụ: 500 (giá chưa bao gồm VAT)
Thầu phụ hoàn thành cv, xuất HĐ cho Nhà thầu chính:
500 giá trị xây lắp + 50 VAT = 550.
Nhà thầu chính thanh toán: 500
CĐT đã chấp nhận tt phần VAT: 50.
 CĐT thực hiện được 1 phần cam kết đưa ra trong hợp đồng.
 Nếu CĐT thực hiện đúng cam kết trong HĐ thanh toán aka hoàn toàn bộ thuế VAT cho Nhà thầu thì lại đi ngược lại quy định của Luật & thông tư.
Có thể CĐT với tinh thần cởi mở đã cho nhà thầu hưởng ưu đãi với chính sách riêng, vấn đề Miu sẽ phải tiếp tục để y giữ đúng cam kết.

OK, Miu cảm ơn Tê Hoa.
Anh nổ tiếp về phân tích BCTC của HAGL đê, Miu hóng với.
BẦN NÔNG LỪA said... (275)  
Trường hợp của em Miu anh đã từng gặp, do bọn nhà thầu NN đéo nắm rõ luật thuế chồng chéo phức tạp của lừa.

Cô Tệ nói rõ xem các trường hợp nài:

1/ Bọn nhà thầu nước ngoài rất ngại cái khoản thuế TNDN 25% sau khi xong công trình và chuyễn về nước mẹ, nên bọn chúng đéo chọn đăng ký theo chế độ kế toán VN, tức là không xuất hóa đơn VAT và vì thế không được hoàn thuế VAT.
2/ Chúng thường chọn chế độ kế toán trực tiếp, tức là chỉ đóng thuế nhà thầu khi chuyễn LN về nước mẹ, tuy nhiên tính già hóa non, bọn chúng bị mất khoảng hoàn thuế VAT.
Te Hoa said... (276)  
@Em Miu: Em lại phải phân biệt giữa đối tượng được miễn thuế và sản phẩm được miễn thuế. Trong trường hợp của em, doanh nghiệp của em (Nhà thầu NN) thuộc đối tượng miễn thuế còn sản phẩm của em (ví dụ xây dựng) không thuộc diện miễn thuế. Do vậy doanh nghiệp của em và nhà thầu phụ hưởng chính sách khác nhau.
Nhà thầu NN: doanh nhiệp thuộc diện miễn thuế VAT => doanh thu không có thuế VAT và không thuộc khấu trừ VAT đầu vào
Nhà thầu phụ VN: doanh nghiệp thuộc diện nộp thuế VAT gián tiếp và sản phẩm chịu thuế VAT => doanh thu có thuế VAT và được khấu trừ thuế VAT đầu vào.
Đối với CDT, số tiền thuế VAT trả cho nhà thầu phụ coi như khoản thuế đầu vào, bỏn phải làm thủ tục để Bộ Tài Chính hoàn số thuế VAT đã trả (dự án ODA được miễn thuế VAT)
Te Hoa said... (277)  
Không có chuyện CDT linh động cho nhà thầu phụ đâu em. Nếu linh động sai thì chúng không được bố trí ngân sách để chi trả đâu em

No comments:

Post a Comment